Chọn D.
Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì :
- Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng qui.
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba:
F 1 ⇀ + F 2 ⇀ = - F 3 ⇀
Chọn D.
Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì :
- Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng qui.
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba:
F 1 ⇀ + F 2 ⇀ = - F 3 ⇀
Ba lực đồng phẳng, đồng quy tác dụng lên một vật rắn nằm cân bằng có độ lớn lần lượt là 12 N, 16 N và 20 N. Nếu lực 16 N không tác dụng vào vật nữa, thì hợp lực tác dụng lên nó là
A. 16 N.
B. 20 N.
C. 15 N.
D. 12 N.
Ba lực đồng phẳng, đồng quy tác dụng lên một vật rắn nằm cân bằng có độ lớn lần lượt là 12 N, 16 N và 20 N. Nếu lực 16 N không tác dụng vào vật nữa, thì hợp lực tác dụng lên nó là
A. 16 N
B. 20 N
C. 15 N
D. 12 N
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 3 N là 4 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là
A. 7 N
B. 5 N
C. 1 N
D. 12 N
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 3 N là 4 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực nàu có độ lớn là
A. 7 N.
B. 5 N.
C. 1 N.
D. 12 N.
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn 7 N và 13 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này không thể có giá trị nào sau đây?
A. 7 N
B. 13 N
C. 20 N
D. 22 N
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn 7 N và 13 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này không thể có giá trị nào sau đây?
A. 7 N.
B. 13 N.
C. 20 N.
D. 22 N.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 5 N và 8 N. Độ lớn của hợp lực có thể là
A. 1 N.
B. 12 N.
C. 2 N.
D. 15 N.
Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng, đồng quy có cùng độ lớn 15 N. Biết góc tạo bởi các lực F 1 → , F 2 → = F 3 → , F 4 → = 60 . Hợp lực của ba lực này có độ lớn là
A. 30 N.
B. 20 N.
C. 15 N.
D. 45 N.
Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng, đồng quy có cùng độ lớn 15 N. Biết góc tạo bởi các lực F 1 ⇀ , F 2 ⇀ = F 2 ⇀ , F 3 ⇀ = 60°. Hợp lực của ba lực này có độ lớn là
A. 30 N
B. 20 N
C. 15 N
D. 45 N
Khi tổng hợp hai lực thành phần có giá đồng quy quy F 1 ⇀ và F 2 ⇀ , độ lớn hợp lực F ⇀ của chúng
A. không bao giờ bằng độ lớn của hai lực thành phần.
B. không bao giờ nhỏ hơn độ lớn của hai lực thành phần
C. luôn lớn hơn độ lớn của hai lực thành phần
D. luôn thỏa mãn hệ thức
F 1 - F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2