Trình bày hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933). Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) có tác động như thế nào đến Việt Nam?
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933 diễn ra trầm trọng nhất là vào năm:
A. 1929
B. 1930
C. 1931
D. 1932
Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 là
A. Phát xít hoá bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược các nước thuộc địa.
B. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lý, tổ chức sản xuất.
C. Tìm kiếm lối thoát khủng hoảng bằng những hình thức thống trị mơi.
D. Xâm lược các nước để tìm thị trường mới.
Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với kinh tế - xã hội của các nước tư bản chủ nghĩa không phải là:
A. tàn phá nặng nề nền kinh tế
B. hàng chục triệu công nhân thất nghiệp
C. nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn
D. gây ra những hậu quả nghiêm trọng về văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng,...
Ở Nhật Bản, cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) diễn ra trầm trọng nhất vào năm
A. 1929.
B. 1930.
C. 1931.
D. 1932.
Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 là
A. Dư thừa hàng hóa do cung vượt quá cầu
B. Xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
C. Nạn thất nghiệp tràn lan
D. Sản xuất đình đốn
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến xuất hiện hai con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau giữa các nước tư bản trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A. Do sự khác biệt về thái độ của các nước với trật tự Vécxai – Oasinhtơn
B. Do sự khác biệt về tiềm lực kinh tế
C. Do sự khác biệt về yếu tố lịch sử
D. Do mức độ phát triển khác nhau của phong trào hòa bình dân chủ
Trình bày hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933). Giải pháp thoát khỏi khủng hoảng kinh (1929 – 1933) giữa hai nhóm nước Anh, Pháp, Mĩ và Đức, I-ta-li-, Nhật Bản có gì khác nhau? Tại sao có sự khác nhau đó?
Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 không phải là:
A. lan ra và ảnh hưởng đến toàn bộ thế giới tư bản
B. chấm dứt thời kì ổn định của chủ nghĩa tư bản
C. hình thành hai phe - tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
D. chấm dứt thời kì tăng trưởng của chủ nghĩa tư bản