vì f(x) chia x-1 dư 4 nên f(1)=4. tương tự f(3)=11. gọi dư khi f(x) chia cho (x-1)(x-3) là g(x)=ax+b. khi đó g(1)=f(1)=4, g(3)=11. giải hệ suy ra a,b.
vì f(x) chia x-1 dư 4 nên f(1)=4. tương tự f(3)=11. gọi dư khi f(x) chia cho (x-1)(x-3) là g(x)=ax+b. khi đó g(1)=f(1)=4, g(3)=11. giải hệ suy ra a,b.
1) Đa thức P(x) khi chia cho x-2 thì dư 5, khi chia cho x-3 thì dư 7. Phần dư của đa thức P(x) khi chia cho (x-2)(x-3) là?
2) tÌM ĐA THỨC P(X) biết p(x) chia x-1 dư -2, P(x) chia cho x+1 dư 3, P(x) chia x2 -1 được thương là 2x và còn dư
Cho đa thức P(x) chia cho x-1 được dư bằng 4 . chia cho x-3 dược dư bằng 14 . tìm dư của P(x) chia cho (x-1)(x-3)
Đa thức P(x) chia cho (x-1) được số dư bằng 4, chia cho (x-3) được số dư bằng 14. Tìm số dư của phép chia P(x) chia (x-1)(x-3) .
Đa thức P(x) chia cho x-1 được số dư là 4 , chia cho x-3 được dư bằng 14 . Tìm dư của phép chia P(x) cho (x-1)(x-3)
Cho đa thức f(x ) bậc 3, đa thức f(x) chia x-1 dư 2011, chia x-2 dư 2012
Tìm dư khi chia f(x) cho (x-1)(x-2)
Đa thức P(x) chia (x-2) dư 5,chia (x-3) dư 7.Tìm dư của đa thức P(x) khi chia cho (x-2)(x-3)
Tìm các hệ số a, b và c biết:
a) Đa thức x 3 +2ax + b chia hết cho đa thức x - 1 còn khi chia cho đa thức x + 2 được dư là 3.
b) Đa thức a x 3 + b x 2 + c khi chia cho đa thức x dư - 3 còn khi chia cho đa thức x 2 - 4 được dư là 4x - 11.
Đa thức p(x) khi chia cho x-2 thì dư 5, khi chia cho x-3 thì dư 7. Tìm phần dư của đa thức P(x) khi chia cho (x-2)(x-3)
Đa thức f(x) khi chia cho x+1 thì dư 4, khi chia cho x^2 + 1 thì dư 2x+3. Tìm dư khi chia f(x) cho (x+1)(x^2 + 1)