“Lão nông và các con” của La Phông-ten là một bài thơ ngụ ngôn
hay, hấp dẫn, hóm hỉnh; bài thơ mượn lời người cha lúc lâm chung để chuyển tải bài
học về giá trị của lao động rất sâu sắc và thấm thía.
LÃO NÔNG VÀ CÁC CON
Hãy lao động cần cù gắng sức
Ấy chân lưng sung túc nhất đời.
Phú nông gần đất xa trời
Hợp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng khờ dại bán điKho vàng chôn dưới đất kia,
Cha không biết chỗ. Kiên trì gắng công
Tìm khắc thấy: cuối cùng sẽ thắng.
Xốc ruộng lên tháng tám sau mùa
Tay cày, tay cuốc, tay bừa,
Xới qua, xới lại chẳng chừa chỗ không”.
Bố chết. Các con cùng gắng gổ
Lật tung đồng đây đó khắp nơi,
Kĩ càng công việc xong xuôi,
Cuối năm lúa tốt bời bời bội thu.
Vàng với bạc giấu mô chẳng thấy,
Rõ ràng ông bố ấy khôn ngoan,
Trước khi từ giã trần gian
Lấy câu “lao động là vàng” dạy con.
(La Phông-ten, Ngụ ngôn chọn lọc, Tú Mỡ dịch)
Hãy viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 dòng ghi lại cảm nghĩ của em về bài thơ trên.
Gạch chân một cụm danh từ làm chủ ngữ có trong đoạn văn em vừa viết.
Giúp với ạ,gấp,hứa tick
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha
Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa Lúa xanh, xanh mướt đồng xa Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy Cánh diều con lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy tình cha. (Lục bát về cha, Thích Nhuận Hạnh)
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ bốn chữ B. Thơ lục bát
C. Thơ năm chữ D. Thơ tự do
Câu 2. Từ nào dưới đây không phải là danh từ ?
A. Cánh diều B. Trào tuôn
C. Giọt nước D. Nước mắt
Câu 3. Trong các dòng thơ từ 1 đến 4, những tiếng nào được gieo vần với nhau?
A. sông - nồng, cha - hà - ra B. tuôn - muôn, trầm – ngâm - mầm
C. sông - nồng, cha – ngân - ra D. hoa – xa, gầy – mây – gầy
Câu 4. Cụm từ nào dưới đây không phải là cụm động từ?
A. cõng nắng qua sông B. sinh ra từ nguồn
C. một dải ngân hà D. nảy mầm từ hoa
Câu 5. Câu thơ: “Lúa xanh, xanh mướt đồng xa” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Điệp ngữ B. So sánh C. Ẩn dụ D. Nhân hóa
Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “thăng trầm” trong bài thơ?
A. Nhịp điệu trầm – bổng (cao – thấp) trong câu thơ.
B. Ổn định, hạnh phúc trong cuộc sống.
C. Đáng thương, khổ sở, nhiều niềm đau.
D. Không ổn định, lúc thịnh lúc suy trong cuộc đời.
Câu 7. Trong bài thơ trên, người cha được khắc họa qua những hình ảnh nào?
A. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy.
B. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy, quê nghèo.
C. Dáng hao gầy, quê nghèo, cánh diều.
D. Cánh diều, nước mắt cay nồng, cánh cò.
Câu 8. Dòng nào sau đây nêu chính xác nội dung chính của bài thơ?
A. Tô đậm tình yêu thương của mẹ dành cho con.
B. Thể hiện sự nỗ lực và vươn lên từ cuộc sống nghèo khổ.
C. Nhấn mạnh vào sự bảo vệ, che chở của cha mẹ dành cho con.
D. Ca ngợi tình yêu thương và đức hi sinh của người cha dành cho con.
b. Tự luận
Câu 1. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
“Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn”
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
LÒNG MẸ
Có miếng ngọt miếng ngon
Mẹ dành cho con hết
Đắng cay chỉ mẹ biết
Ngọt lành chỉ mẹ hay
Mẹ bếp lửa mỗi ngày
Sưởi ấm con đông tối
Mẹ là quạt mát rượi
Đuổi cái nóng mùa hè
Mẹ lo đứng lo ngồi
Khi con đau, con ốm
Mẹ như mặt trời sớm
Hôn giấc ngủ của con.
(Theo Hoàng Thị Minh Khanh)
Câu 1: Bài thơ trên thuộc thể thơ gì?
Câu 2: Em hãy cho biết thế nào là so sánh? Tìm các phép so sánh có trong bài
thơ trên?
Câu 3: Trong bài thơ người mẹ đã làm những việc gì cho con? Qua đó thấy
được tình cảm mà người mẹ dành cho đứa con là tình cảm gì?
Câu 4: Công lao của cha mẹ rất là to lớn, riêng em sẽ làm gì để đền đáp công
ơn đó?
Mọi người giúp mình nha <3 <3 Cảm ơn <3 <3
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
LỤC BÁT VỀ CHA
“Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa Lúa xanh, xanh mướt đồng xa Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy Cánh diều con lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy tình cha.” |
(Thích Nhuận Hạnh)
1. Dòng thơ thứ 2 và 3 của bài thơ được gieo vần gì?
A. Vần lưng – vần cách
B. Vần lưng – vần liền
C. Vần chân – vần liền
D. Vần chân – vần cách
2. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “thăng trầm” trong bài thơ?
A. Nhịp điệu trầm – bổng (cao – thấp) trong câu thơ
B. Ổn định, hạnh phúc trong cuộc sống
C. Đáng thương, khổ sở, nhiều niềm đau
D. Không ổn định, lúc thịnh lúc suy trong cuộc đời
3. Trong bài thơ trên, người cha được khắc họa qua những hình ảnh nào?
A. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy
B. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy, quê nghèo
C. Dáng hao gầy, quê nghèo, cánh diều
D. Cánh diều, nước mắt cay nồng, cánh cò
4. Dòng nào sau đây nêu chính xác nội dung chính của bài thơ?
A. Tô đậm tình yêu thương của mẹ dành cho con
B. Thể hiện sự nỗ lực và vươn lên từ cuộc sống nghèo khổ
C. Nhấn mạnh vào sự bảo vệ, che chở của cha mẹ dành cho con
D. Ca ngợi tình yêu thương và đức hi sinh, dành tất cả vì con của cha
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Câu 4: Bài thơ trên, người con đã thể hiện những ước mong gì với mẹ?
Câu 6: Người mẹ trong bài thơ đã có ước mong gì đối với con sau này? Em có nhận xét gì về mong ước đó?
Câu 7: Xác định bptt. được sử dụng trong hai câu thơ sau: "Mẹ là cơn gió mùa thu/ Cho con mát mẻ lời ru năm nào." Phép tu từ đó mang lại hiệu quả gì cho sự diễn đạt
Câu 8: Từ nội dung của bài thơ trên, em rút ra được những bài học gì cho bản thân
Các bạn viết 1 bài văn nghị luận về bài thơ sau nhé
Cánh cò cõng nắng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha
Cha là một dãi ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn
Quê nghèo mưa nắng trào tuôn
Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm
Thương con cha ráng sức ngâm
Khổ đau hạnh phúc nảy mầm thành hoa.
Lúa xanh xanh mướt đồng xa
Dáng quê hoà với dáng cha hao gầy
Cánh diều con lướt trời mây
Chở câu lục bát hao gần tình cha.
Đọc bài Những vết đinh và trả lời các câu hỏi sau
1) Nêu thứ tự kể của truyện
2) Bài học em rút ra từ câu chuyện là gì
3) xác định các cụm danh từ có trong câu văn: Một khi cậu bé có tính hay nổi nóng. Một hôm, cha cậu đưa cho cậu một túi đinh và bảo: '' Mỗi khi con nổi nóng với ai đó thì hãy đóng một cái đinh lên hàng rào gỗ ''
Đọc đoạn từ " Hùng Vương lúc về già " đến " có Tiên Vương chứng giám " . Muốn tìm hiểu ý định chọn người nối ngôi vua Hùng ,cần đọc kĩ lời của nhà vua nói với các con . Chú ý trả lời câu hỏi : Nhà vua muốn chọn một người con như thế nào để truyền ngôi
- Viết thành văn câu trả lời dựa vào sự liệt kê ở trên :
- Hình thức tiến hành tuyển chọn :
Giúp mk với bài này là bài BÁNH CHƯNG BÁNH DẦY nha
Ai đọc bài thơ Sa bẫy r trả lời giúp mình với>
Câu hỏi: E có nhận xét j về nhân vật Mèo con trong bài thơ? Từ đó e hiểu đc tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì