Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn đặt tại hai điểm A,B trong không khí. Điện tích dương đặt tại A. Gọi H là trung điểm của AB, M là điểm không thuộc AB, cách đều A và B. Hướng của véctơ cường độ điện trường tại điểm M
A. cùng hướng với vectơ H M →
B. ngược hướng với vectơ H M →
C. cùng hướng với vectơ A B →
D. ngược hướng với vectơ A B →
Một điện tích điểm Q đặt trong một môi trường đồng tính, vô hạn có hằng số điện môi bằng 2,5. Tại điểm M cách Q một đoạn 0,4m véctơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 9 . 10 4 V / m và hướng về phía điện tích Q. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về dấu và độ lớn của điện tích Q?
A. Q = - 4 μ C
B. Q = 4 μ C
C. Q = 0 , 4 μ C
C. Q = - 0 , 4 μ C
Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ ,một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ A đến M. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng trùng với hướng của véctơ.
A. NM →
B. NP →
C. NB →
D. NC →
Một điện tích điểm Q = 3.10-6 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2,5. Xác định phương, chiều và độ lớn véctơ cường độ điện trường E do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 8 cm.
A. E= 1687500 V/m ; có chiều hướng lại gần điện tích Q.
B. E= 168750 V/m ; có chiều hướng ra xa điện tích Q.
C. E= 1687500 V/m ; có chiều hướng ra xa điện tích Q.
D. E= 168750 V/m ; có chiều hướng lại gần điện tích Q.
Giải chi tiết ra giúp mình với ạ
Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính vô hạn có ε = 2,5. Tại một điểm M cách q một đoạn 0,4 m, điện trường có cường độ 9 . 10 5 V/m và hướng về phía điện tích q. Giá trị của q là
A. q = – 40 μ C
B. q = + 40 μ C
C. q = – 36 μ C
D. q = + 36 μ C
Câu nào dưới đây nói về bản chất dòng điện trong chất điện phân là đúng ?
A. Là dòng các êlectron chuyển động có hướng ngược chiều điện trường.
B. Là dòng các ion dương-chuyển động có hướng thuận chiều điện trường.
C. Là dòng các ion âm chuyển động có hướng ngược chiều điện trường.
D. Là dòng chuyển động có hướng đồng thời của các ion dương thuận chiều điện trường và của các ion âm ngược chiều điện trường.
Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ (hình vẽ), một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ A đến M. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng trùng với hướng của véctơ.
A. N M →
B. c
C. N B →
D. N C →
Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ , một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ M đến A. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm O (là giao điểm của AC và BD) có hướng trùng với hướng của véctơ.
A. OC →
B. OD →
C. OB →
D. OA →
Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ (hình vẽ), một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ M đến A. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm O (là giao điểm của AC và BD) có hướng trùng với hướng của véctơ.
A. O C →
B. O D →
C. O B →
D. O A →
Một êlectron chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364V/m. Electron xuất phát từ điểm M với vận tốc 3 , 2 . 10 6 m/s. Véctơ vận tốc cùng hướng với đường sức điện. Electron đi được quãng đường dài s thì vận tôc của nó bằng không. Sau thời gian ∆ t kể từ lúc xuất phát, êlectoon lại trở về điểm M. Cho biết êlectron có điện tích - 1 , 6 . 10 - 19 C và khối lượng 9 , 1 . 10 - 31 kg. Giá trị s ∆ t gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 7 , 8 . 10 - 9 sm
B. 9 , 8 . 10 - 9 sm
C. 4 , 8 . 10 - 9 sm
D. 7 , 2 . 10 - 9 sm