Crom(III) hiđroxit là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước. Công thức của crom(III) hiđroxit là
A. Cr2O3.
B. CrO.
C. Cr(OH)3.
D. Cr(OH)2
Crom(III) hiđroxit là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước. Công thức của crom(III) hiđroxit là
A. Cr2O3.
B. CrO.
C. Cr(OH)3.
D. Cr(OH)2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Crom bền trong không khí do có màng oxit bảo vệ.
(b) Ở nhiệt độ thường, crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm.
(c) Crom(III) hiđroxit có tính lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và kiềm mạnh.
(d) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B.3.
C. 2.
D.1.
Crom(III) hiđroxit có màu gì?
A. Màu vàng.
B. Màu lục xám.
C. Màu đỏ thẫm.
D. Màu trắng.
Crom(III) hiđroxit có màu gì?
A. Màu vàng.
B. Màu lục xám.
C. Màu đỏ thẫm.
D. Màu trắng
Crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước. Công thức của crom(III) oxit là
A. Cr2O3.
B. CrO.
C. Cr(OH)3.
D. Cr(OH)2.
Crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước. Công thức của crom(III) oxit là
A. Cr2O3.
B. CrO.
C. Cr(OH)3.
D. Cr(OH)2.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám và có tính nhiễm từ;
(2) Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, có màu nâu đỏ;
(3) Crom bền với nước và không khí nên được dùng trong kỹ thuật mạ giúp chống ăn mòn;
(4) Sắt và crom đều tác dụng với dung dịch HC1 loãng đun nóng theo cùng tỉ lệ mol;
(5) Crom(VI) oxit là một oxit axit;
(6) Sắt và crom đều không phản ứng với dung dịch HNO3 loãng, nguội;
(7) Trong dung dịch, ion Fe2+ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa;
(8) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7 thấy dung dịch chuyển sang màu vàng.
Số phát biểu đúng là
A. 7
B. 6
C. 5
D. 8
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan dễ dàng trong dung dịch NaOH loãng.
(b) Ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(c) Crom (VI) oxit (CrO3) là chất rắn, màu đỏ thẫm.
(d) Khi cho HCl đặc vào K2CrO4 đun nóng thì dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4