\(S=\dfrac{m_{ct}}{m_{H_2O}}.100\)
= chọn A
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
\(S=\dfrac{m_{ct}}{m_{H_2O}}.100\)
= chọn A
bài 1:
Pha 100 gam dung dịch muối ăn nồng độ 0,9% Chuẩn bị: muối ăn khan, nước cất; cốc thuỷ tinh, cân, ống đong. Tiến hành: Xác định khối lượng muối ăn (m,) và nước (m,) dựa vào công thức: C%=mct/mdd.100(%) Cân m1 gam muối ăn rồi cho vào cốc thuỷ tinh. Cân m2 gam nước cất, rót vào cốc, lắc đều cho muối tan hết. Từ đề bài trên hãy nghiên cứu và trình bày cách pha 1 000g dung dịch NaCl 0.9%
Bài 2: Tính nồng độ % của các dung dịch sau:
a) 1 600 H20 từ 40 (g) Na2CO2
b) 250 (g) dung dịch H2SO4 có chứa 0.3 mol H2 SO4
Một hợp chất X của S và O có tỉ khối đối với không khí là 2,207.
a) Tính MX
b) Tìm công thức hóa học của hợp chất X biết nguyên tố S chiếm 50% khối lượng, còn lại là O.
Một hợp chất X của S và O có tỉ khối đối với không khí là 2,207.
a. Tính MX (ĐS: 64 đvC)
b. Tìm công thức hóa học của hợp chất X biết nguyên tố S chiếm 50% khối lượng, còn lại là O. (ĐS: SO2)
Một hợp chất X của S và O có tỉ khối đối với không khí là 2,207.
a. Tính MX`
b.Tìm công thức hóa học của hợp chất X biết nguyên tố S chiếm 50% khối lượng, còn lại là O.
Câu 1 Hòa tan 20g CaCl2 vào 250g H2O .Tính nồng độ % của dung dịch thu được
Câu 2 Hòa tan 6,5 g Zn trong dung dịch HCl 2M vừa đủ
a) Tính VH2 thu được ở điều kiện xác định
b) Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng .Gọi Vdd thay đổi không đáng kể
Hòa tan 6,5 g Zn trong dung dịch HCl 2M vừa đủ
a) Tính VH2 thu được ở điều kiện xác định
b) Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng .Gọi Vdd thay đổi không đáng kể
Câu 21: Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là
A. số gam chất đó tan nhiều trong 100 g nước.
B. số gam chất đó tan ít trong 100 g dung môi.
C. số gam chất đó tan trong 100 g dung dịch.
D. số gam chất đó tan trong 100 g nước để tạo dung dịch bão hòa.
Câu 22: Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Loại chất. D. Môi trường
Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): X2O3, YH3. Công thức hóa học đúng cho hợp chất giữa X và Y là A. X2Y B. XY2 C. XY D. X2Y3 Câu 10. Hai nguyên tử X kết hợp với 3 nguyên tử Oxi tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, X chiếm 70% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Al. B. Fe. C. Cr. D. P. -------- ( tự luận nha)
a) Lập công thức hoá học của hợp chất có phân tử gồm: Mg (II) và S(II) b) Tính hoá trị của Zn trong hợp chất ZnO