Nguyên lí I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được: ΔU=A+Q
Đáp án: A
Nguyên lí I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được: ΔU=A+Q
Đáp án: A
ΔU=Q là hệ thức của nguyên lí I áp dụng cho:
A. quá trình đẳng áp
B. quá trình đẳng nhiệt
C. quá trình đẳng tích
D. cả ba quá trình nói trên
ΔU = Q là hệ thức của nguyên lí I áp dụng cho
A. quá trình đẳng áp
B. quá trình đẳng nhiệt
C. quá trình đẳng tích
D. cả ba quá trình nói trên
Công thức mô tả đúng nguyên lí I của nhiệt động lực học là
A. U = A + Q
B. Q = U + A
C. U = A - Q
D. Q = A - U
Công thức mô tả đúng nguyên lí I của nhiệt động lực học là
A. ΔU = A + Q
B. Q = ΔU + A
C. ΔU = A – Q
D. Q = A - ΔU
Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. ΔU = Q với A > 0
B. ΔU = Q + A với A > 0
C. ΔU = Q + A với A < 0
D. ΔU = Q với Q < 0
Trong các hệ thức sau, hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng khi trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình?
A. ΔU = A ; B. ΔU = Q + A
C. ΔU = 0 ; D. ΔU = Q.
Ta có ∆ U = Q - A, với ΔU là độ tăng nội năng, Q là nhiệt lượng hệ nhận được, -A là công hệ thực hiện được. Hỏi khi hệ thực hiện một quá trì đẳng áp thì điều nào sau đây là đúng ?
A. Q phải bằng 0.
B. A phải bằng 0.
C. ΔU phải bằng 0.
D. Cả Q, A và ΔU đều phải khác 0.
Ta có ΔU = Q + A, Với ΔU là độ tăng nội năng, Q là nhiệt lượng vật nhận được, A là công vật nhận được. Hỏi khi vật thực hiện 1 quá trình đẳng áp thì điều nào sau đây là không đúng?
A. Q phải bằng 0
B. A phải bằng 0
C. ΔU phải bằng 0
D. Cả Q, Avà ΔU đều phải khác 0
Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công (Q và A) thì biểu thức ΔU = A + Q phải thoả mãn
A. Q > 0 và A < 0
B. Q < 0 và A > 0
C. Q > 0 và A > 0
D. Q < 0 và A < 0