Công thoát êlectron của một kim loại 2 eV. Trong số bốn bức xạ sau đây, bức xạ không gây ra được hiện tượng quang điện khi chiếu vào tấm kim loại nói trên có
A. bước sóng 450 nm
B. bước sóng 350 nm
C. tần số 6 , 5 . 10 14 Hz
D. tần số 4 , 8 . 10 14 Hz
Công thoát electron của một kim loại X là 1,22 eV. Chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng 220 nm, 437 nm; 2 μm; 0,25 μm vào kim loại X thì số bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f 1 = 10 15 Hz; f 2 = 2 . 10 14 Hz; f 3 = 25 . 10 14 Hz và f 4 = 3 . 10 14 Hz vào một kim loại có công thoát êlectron là 3,45 eV. Biết h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s; c = 3 . 10 8 m/s. Các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại đó có tần số là
A. f 1 và f 3
B. f 1 và f 2
C. f 1 , f 2 và f 3
D. f 1 , f 3 và f 4
Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 3 , 68 . 10 - 19 J. Khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lượt hai bức xạ. bức xạ (I) có tần số 5 . 10 14 Hz và bức xạ (II) có bước sóng 0,25 μm thì
A. bức xạ (II) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (I) gây ra hiện tượng quang điện
B. cả hai bức xạ (I) và (II) đều không gây ra hiện tượng quang điện
C. cả hai bức xạ (I) và (II) đều gây ra hiện tượng quang điện
D. bức xạ (I) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (II) gây ra hiện tượng quang điện
Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 3,68.10‒19 J. Khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lượt hai bức xạ. bức xạ (I) có tần số 5.1014 Hz và bức xạ (II) có bước sóng 0,25 μm thì
A. bức xạ (II) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (I) gây ra hiện tượng quang điện.
B. cả hai bức xạ (I) và (II) đều không gây ra hiện tượng quang điện.
C. cả hai bức xạ (I) và (II) đều gây ra hiện tượng quang điện.
D. bức xạ (I) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (II) gây ra hiện tượng quang điện
Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 3,68.10‒19 J. Khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lượt hai bức xạ: bức xạ (I) có tần số 5.1014 Hz và bức xạ (II) có bước sóng 0,25 μm thì
A. bức xạ (II) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (I) gây ra hiện tượng quang điện.
B. cả hai bức xạ (I) và (II) đều không gây ra hiện tượng quang điện.
C. cả hai bức xạ (I) và (II) đều gây ra hiện tượng quang điện.
D. bức xạ (I) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (II) gây ra hiện tượng quang điện.
Một kim loại có công thoát của êlectron là 4,55 eV. Chiếu tới kim loại đó bức xạ điện từ I có tần số 1,05.1015 Hz; bức xạ điện từ II có bước sóng 0,25 µm. Chọn đáp án đúng?
A. Cả hai bức xạ đều gây hiệu ứng quang điện ngoài.
B. Bức xạ II không gây ra hiệu ứng quang điện ngoài, bức xạ I có gây ra hiệu ứng quang điện ngoài.
C. Bức xạ I không gây hiệu ứng quang điện ngoài, bức xạ II có gây ra hiệu ứng quang điện ngoài
D. Cả hai bức xạ đều không gây hiệu ứng quang điện ngoài
Công thoát electron của một kim loại là 2,40 eV. Xét các chùm sáng đơn sắc: chùm I có tần số f1 = 7.1014 Hz, chùm II có tần số f2 = 5,5.1014 Hz, chùm III có bước sóng . Chùm có thể gây ra hiện tượng quang điện khi chiếu vào kim loại nói trên là
A. chùm I và chùm II.
B. chùm I và chùm III.
C. chùm II và chùm III.
D. chỉ chùm I
Công thoát electron của một kim loại X là 1,22 eV. Chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng 220 nm, 437 nm; 2 μm; 0,25 μm vào kim loại X thì số bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4