Một kim loại có công thoát là 7,2. 10 - 19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ 1 = 0,18 μ m; λ 2 = 0,21 μ m, λ 3 = 0,32 μ m và λ 4 = 0,35 μ m. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại màu có bước sóng là
A. λ 1 , λ 2 và λ 3 . B. λ 1 và λ 2 .
C. λ 2 , λ 3 và λ 4 . D. λ 3 và λ 4 .
Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64. 10 - 19 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ 1 = 0,18 μ m; λ 2 = 0,21 μ m và λ 3 = 0,35 μ m. Lấy h = 6,625. 10 - 34 J.s, c = 3. 10 8 m/s.
Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó ?
A. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ nói trên.
B. Cả ba bức xạ ( λ 1 , λ 2 và λ 3 ).
C. Hai bức xạ λ 1 và λ 2 .
D. Chỉ có bức xạ λ 1 .
Hãy chọn phát biểu đúng.
Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc, đồng và kẽm sẽ là
A. 0,26 μ m. B. 0,30 μ m. C. 0,35 μ m. D. 0,40 μ m.
Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 μ m. Tính công thoát của electron khỏi đồng ra jun và ra electron (eV). Cho h = 6,625. 10 - 34 h J.s; c = 3. 10 8 m/s; e = -1,6. 10 - 19 C.
Giới hạn quang điện của bạc là 0,26 ± 0,001 μ m. Công thoát electron khỏi bạc nằm trong phạm vi nào?
Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 μ m.
Tính công thoát êlectron khỏi kẽm.
Công thoát electron ra khỏi kim loại A= 6 , 625 . 10 - 19 J, hằng số Plăng , h= 6 , 625 . 10 - 34 J vận tốc ánh sáng trong chân không c= 3 . 10 8 m / s . Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,295 μ m
B. 0,375 μ m
C. 0,300 μ m
D. 0,250 μ m
Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,300 μm
B. 0,295 μm.
C. 0,375 μm
D. 0,250 μm
Công thoát của electron khỏi một kim loại là 6 , 625 . 10 - 19 J . Biết h = 6 , 625 . 10 - 34 J . c , c = 3 . 10 8 m / s . Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 360 nm
B. 350 nm
C. 300 nm
D. 260 nm
Cho hằng số Planck h = 6,625.10–34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của electron khỏi bề mặt kim loại là 6,625.10–19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,375 μm
B. 0,250 μm
C. 0,295 μm
D. 0,300 μm