Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Để sản xuất hoocmon insulin với số lượng lớn nhằm trong điều trị bệnh tiểu đường, người ta sử dụng một plasmit có chứa gen kháng chất kháng sinh ampixilin để tạo ra ADN tái tổ hợp rồi chuyển vào các tế bào vi khuẩn E.coli vốn không có khả năng kháng chất kháng sinh ampixilin. Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng?
1. Gen mã hóa insulin có thể được lấy trực tiếp từ tế bào người.
2. Các vi khuẩn E. coli được nhận ADN tái tổ hợp được xem là sinh vật chuyển gen.
3. Gen kháng chất kháng sinh được sử dụng nhằm giúp vi khuẩn E. coli tăng sức đề kháng để có thể thu được nhiều sản phẩm hơn.
4. Phương pháp chuyển gen vào tế bào E. coli là phương pháp biến nạp.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Để sản xuất insulin trên quy mô công nghiệp người ta chuyển gen mã hoá insulin ở vi khuẩn E.coli bằng cách phiên mã ngược mARN của gen người thành ADN rồi mới tạo ADN tái tổ hợp và chuyển vào E.coli.
1. ADN của người tồn tại trong nhân nên không thể hoạt động được trong tế bào vi khuẩn.
2. Gen của người không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn.
3. Sẽ không tạo ra được sản phẩm mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E.coli không phù hợp với ADN tái tổ hợp mang gen người
4. Sẽ không tạo ra được sản phẩm như mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E.coli không phù hợp với hệ gen người
Số đáp án đúng trong các giải thích sau về cơ sở khoa học của việc làm trên là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Để sản xuất hoocmôn insulin với số lượng lớn nhằm trong điều trị bệnh tiểu đường, người ta sử dụng một plasmit có chứa gen kháng chất kháng sinh ampixilin để tạo ra ADN tái tổ hợp rồi chuyển vào các tế bào các tế bào vi khuẩn E. coli vốn không có khả năng kháng chất kháng sinh ampixilin. Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng?
(1) Gen mã hóa insulin có thể được lấy trực tiếp từ tế bào người.
(2) Các vi khuẩn E. coli được nhận ADN tái tổ hợp được xem là sinh vật chuyển gen.
(3) Gen kháng chất kháng sinh được sử dụng nhằm giúp vi khuẩn E. coli tăng sức đề kháng để có thể thu được nhiều sản phẩm hơn.
(4) Phương pháp chuyển gen vào tế bào E. coli là phương pháp biến nạp
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Để sản xuất insulin trên quy mô công nghiệp người ta chuyển gen mã hóa insulin ở người vào vi khuẩn E. coli bằng cách phiên mã ngược mARN của gen người thành ADN rồi mới tạo ADN tái tổ hợp và chuyển vào E. coli.
1. ADN của người tồn tại trong nhân nên không thể hoạt động được trong tế bào vi khuẩn.
2. Gen của người không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn.
3. Sẽ không tạo ra được sản phẩm mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E.coli không phù hợp với ADN tái tổ hợp mang gen người.
4. Sẽ không tạo ra được sản phẩm như mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E. coli không phù hợp với hệ gen người.
Số đáp án đúng trong các giải thích sau vê cơ sở khoa học của việc làm trên là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Hình ảnh dưới đây mô tả kỹ thuật tạo giống mới nhờ công nghệ ADN tái tổ hợp.
Kỹ thuật này có thể tạo ra rất nhiều các giống vi sinh vật, thực vật và động vật mang gen của loài khác. Cho các nhận định dưới đây về kỹ thuật này:
(1). Ở các sinh vật chuyển gen, các gen chuyển chỉ tồn tại ở tế bào chất của tế bào chuyển mà không thể cài vào NST của tế bào chủ.
(2). Vi khuẩn E.coli và nấm men là các tế bào nhận phổ biến vì chúng có tốc độ phân chia tế bào nhanh và lành tính đối với sức khỏe con người.
(3). Để tạo ra động vật chuyển gen, các nhà khoa học tác động vào giao tử hoặc hợp tử của loài.
(4). Các gen cần chuyển và thể truyền phải được cắt bằng cùng 1 loại enzyme cắt giới hạn và nối lại với nhau nhờ enzyme ADN ligase.
Số nhận định đúng là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Hình ảnh dưới đây mô tả kỹ thuật tạo giống mới nhờ công nghệ ADN tái tổ hợp.
Kỹ thuật này có thể tạo ra rất nhiều các giống vi sinh vật, thực vật và động vật mang gen của loài khác. Cho các nhận định dưới đây về kỹ thuật này:
(1). Ở các sinh vật chuyển gen, các gen chuyển chỉ tồn tại ở tế bào chất của tế bào chuyển mà không thể cài vào NST của tế bào chủ.
(2). Vi khuẩn E.coli và nấm men là các tế bào nhận phổ biến vì chúng có tốc độ phân chia tế bào nhanh và lành tính đối với sức khỏe con người.
(3). Để tạo ra động vật chuyển gen, các nhà khoa học tác động vào giao tử hoặc hợp tử của loài.
(4). Các gen cần chuyển và thể truyền phải được cắt bằng cùng 1 loại enzyme cắt giới hạn và nối lại với nhau nhờ enzyme ADN ligase.
Số nhận định đúng là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho các khẳng định dưới đây về kỹ thuật tạo giống mới nhờ công nghệ ADN tái tổ hợp.
(1). Các gen chuyển vào tế bào chủ thường tồn tại độc lập với miền nhân hoặc nhân tế bào chủ, chúng chỉ có thể nằm trôi nổi trong tế bào chất trên các plasmid thể truyền mà thôi.
(2). Các enzyme ADN ligase đóng vai trò quan trọng trong việc nhận biết và cắt các đoạn ADN tạo ra các đầu dính và từ đó có thể nối lại với nhau tạo thành đoạn ADN hoàn chỉnh.
(3). Vi khuẩn E.coli, nấm men là các tế bào nhận gen mới phổ biến trong việc tạo ra các chủng vi sinh vật mới vì tốc độ phân chia của chúng rất nhanh và lành tính đối với sức khỏe con người.
(4). Công nghệ gen là cơ sở khoa học quan trọng trong việc tạo ra cừu Dolly và các động vật nhân bản vô tính sau này.
Số khẳng định đúng là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các khẳng định dưới đây về kỹ thuật tạo giống mới nhờ công nghệ ADN tái tổ hợp.
(1). Các gen chuyển vào tế bào chủ thường tồn tại độc lập với miền nhân hoặc nhân tế bào chủ, chúng chỉ có thể nằm trôi nổi trong tế bào chất trên các plasmid thể truyền mà thôi.
(2). Các enzyme ADN ligase đóng vai trò quan trọng trong việc nhận biết và cắt các đoạn ADN tạo ra các đầu dính và từ đó có thể nối lại với nhau tạo thành đoạn ADN hoàn chỉnh.
(3). Vi khuẩn E.coli, nấm men là các tế bào nhận gen mới phổ biến trong việc tạo ra các chủng vi sinh vật mới vì tốc độ phân chia của chúng rất nhanh và lành tính đối với sức khỏe con người.
(4). Công nghệ gen là cơ sở khoa học quan trọng trong việc tạo ra cừu Dolly và các động vật nhân bản vô tính sau này.
Số khẳng định đúng là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Để sản xuất insulin trên quy mô công nhiệp người ta chuyển gen mã hóa insulin ở người vào vi khuẩn E. coli bằng cách phiên mã ngược mARN của gen người thành ADN rồi mới tạo ADN tái tổ hợp và chuyển vào E. coli.
1. ADN của người tồn tại trong nhân nên không thể hoạt động được trong tế bào vi khuẩn.
2. Gen của người không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn.
3. Sẽ không tạo ra được sản phẩm mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E. coli không phù hợp với ADN tái tổ hợp mang gen người.
4. Sẽ không tạo ra được sản phẩm như mong muốn và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E. coli không phù hợp với hệ gen người
Số đáp án đúng trong các giải thích sau về cơ sở khoa học của việc làm trên là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Để sản xuất insulin trên quy mô công nhiệp người ta chuyển gen mã hóa insulin ở người vào vi khuẩn E. coli bằng cách phiên mã ngược mARN của gen người thành ADN rồi mới tạo ADN tái tổ hợp và chuyển vào E. coli.
1. ADN của người tồn tại trong nhân nên không thể hoạt động được trong tế bào vi khuẩn.
2. Gen của người không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn.
3. Sẽ không tạo ra được sản phẩm mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E. coli không phù hợp với ADN tái tổ hợp mang gen người.
4. Sẽ không tạo ra được sản phẩm như mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E. coli không phù hợp với hệ gen người.
Số đáp án đúng trong các giải thích sau về cơ sở khoa học của việc làm trên là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4