Công của nguồn điện được xác định bởi công thức: A = E I t => Chọn A
Công của nguồn điện được xác định bởi công thức: A = E I t => Chọn A
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện mắc với điện trở mạch ngoài. Gọi E là suất điện động của nguồn điện, U là hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện, I là cường độ dòng điện và t là thời gian dòng điện chạy qua mạch. Công A của nguồn điện được xác định theo công thức
A. A = UIt
B. A = UI
C. A = EIt
D. A = EI
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện mắc với điện trở mạch ngoài. Gọi E là suất điện động của nguồn điện, U là hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện, I là cường độ dòng điện và t là thời gian dòng điện chạy qua mạch. Công A của nguồn điện được xác định theo công thức
A. A = EIt.
B. A = UIt.
C. A = EI.
D. A = UI.
Biết i, I, I 0 lần lượt là giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng, giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở thuần R trong thời gian t (t >> T, T là chu kì dao động của dòng điện xoay chiều). Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được xác định theo công thức
A. Q = R i 2 t
B. Q = R I 0 2 4 t
C. Q = R I 2 2 t
D. Q = R I 0 2 2 t
Biết i, I, I 0 lần lượt là giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng, giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở thuần R trong thời gian t (t >> T, T là chu kì dao động của dòng điện xoay chiều). Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được xác định theo công thức
A. Q = R i 2 t
B. Q = R I 0 2 4 t
C. Q = R I 2 2 t
D. Q = R I 0 2 2 t
Công suất của nguồn điện có suất điện động ξ sản ra trong mạch kín có dòng điện không đổi cường độ I được xác định bởi công thức:
A. P = ξI
B. P = UI
C. P = UIt
D. P = ξIt
Một acquy có suất điện động là E và điện trở trong là r. Gọi hiệu điện thế ở hai cực của acquy là U, thời gian nạp điện cho acquy là t và dòng điện chạy qua acquy có cường độ I. Điện năng mà acquy này tiêu thụ được tính bằng công thức
A. A = r I 2 t
B. A = E I t
C. A = U 2 r t
D. A = U i t
Công của nguồn điện được xác định theo công thức nào sau đây ?
A. A = ξ It.
B. A = UIt.
C. A = ξ I.
D. A = UI.
Một học sinh tiến hành thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc. Học sinh này dùng thước để đo các đại lượng i, D, a rồi sau đó xác định được bước sóng λ thông qua công thức i = λD a . Qua thí nghiệm này, học sinh xác định được:
A. Trực tiếp bước sóng trong thí nghiệm
B. Gián tiếp bước sóng trong thí nghiệm
C. Gián tiếp khoảng vân trong thí nghiệm
D. Gián tiếp khoảng cách hai khe I-âng
Tại O có một nguồn âm (được coi là nguồn điểm) phát sóng âm đẳng hướng với công suất không đổi ra môi trường không hấp thụ âm. Một người cầm máy đo cường độ âm và đi bộ từ A đến C theo một đường thẳng để xác định cường độ âm. Biết rằng, khi đi từ A đến C, cường dộ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Tỉ số OA/AC:
A. 2 3
B. 1 3
C. 1 3
D. 3 4