DH

Cộng cả tử và mẫu của phân số \(\frac{15}{23}\) với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được phân số \(\frac{2}{3}\) . 
Vậy   n = 

TX
4 tháng 3 2016 lúc 17:42

Thì hiệu giữa tử và mẫu không đổi,vẫn là:

23-15=8

Tử số mới là:

8:(3-2)x2=16

Số n là:

16-15=1

Đáp số:1

Bình luận (0)
TT
4 tháng 3 2016 lúc 17:43

Xin lỗi mình mới học lớp 5 thôi

Bình luận (0)
DH
4 tháng 3 2016 lúc 17:43

Mình giải các bạn tham khảo nha :

Ta có : \(\frac{15+n}{23+n}=\frac{2}{3}\)

xết tích chung tỉ và tích ngoại tỉ :

=> ( 15 + n ).3 = ( 23 + n ).2

=> 45 + 3n = 46 + 2n

=> 45 - 46 = 2n - 3n

=> - 1 = - n

=> n = 1

Vậy n = 1

Bình luận (0)
ML
4 tháng 3 2016 lúc 17:46

ta có \(\frac{15+n}{23+n}=\frac{2}{3}=\frac{2k}{3k}\) với k là số tự nhiên 

\(\Rightarrow\)15+n=2k và 23+n=3k

=>n=15-2k và n=23-3k

=>15-2k=23-3k

=>n=15-2k=15-14=1

\(\Rightarrow\)n=1

Bình luận (0)
NH
4 tháng 3 2016 lúc 17:47

1

k nha

Bình luận (0)
TV
4 tháng 3 2016 lúc 17:48

Theo đề bài ta có : \(\frac{15+n}{23+n}=\frac{2}{3}\)

                             QĐMS :   ( 15 + n ) x 3 = 2 x ( 23 + n )

                                              15 x 3 + n x 3 = 2 x 23 + 2 x n

                                                  45   + n x 3 =   46     + 2 x n

                                                 45 +  ( n x 3 - n x 2 ) = 46

                                                 45 + n                       = 46

                                                        n  =  46  -  45  =  1

Vậy n = 1.

                                              

Bình luận (0)
YS
4 tháng 3 2016 lúc 17:49

Xết là xét chứ. ghi sai chính tả kìa

Bình luận (0)
TL
4 tháng 3 2016 lúc 17:51

tự ra đề rồi lại tự làm

Bình luận (0)
KN
4 tháng 3 2016 lúc 18:19

vì cộng cả tử và mẫu nên hiệu ko thay đổi

ta có: 23 - 15 = 8

tử là:8 : ( 3 - 2 ) * 2 = 16

mẫu là: 8 :( 3 - 2 ) * 3 = 24

16 - 1 = 15 ; 24 - 1 = 23

vậy số tự nhiên cần tìm là 1

Bình luận (0)