Đáp án C
C ó ∆ L = g ω 2 = 0 ٫ 01 ⇒ ω 2 = 100 π 2 ⇒ ω = 10 π ⇒ T = 0 ٫ 2 s
C ó F d h = k ∆ L + x ≤ 1 ⇔ - 1 ≤ k ∆ L + x ≤ 1 ⇔ - 0 ٫ 01 ≤ x + 0 ٫ 01 ≤ 0 ٫ 01 ⇔ - 0 ٫ 02 ≤ x ≤ 0
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án C
C ó ∆ L = g ω 2 = 0 ٫ 01 ⇒ ω 2 = 100 π 2 ⇒ ω = 10 π ⇒ T = 0 ٫ 2 s
C ó F d h = k ∆ L + x ≤ 1 ⇔ - 1 ≤ k ∆ L + x ≤ 1 ⇔ - 0 ٫ 01 ≤ x + 0 ٫ 01 ≤ 0 ٫ 01 ⇔ - 0 ٫ 02 ≤ x ≤ 0
Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2 cm. Ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 1 cm. Lấy g = π 2 m/ s 2 . Trong một chu kì, thời gian để lực đàn hồi của lò xo có độ lớn không vượt quá 1 N là
A. 0,05 s.
B. 2/15 s.
C. 0,1 s.
D. 1/3 s.
Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2 cm. Ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 1 cm. Lấy g = π 2 m / s 2 . Trong một chu kì, thời gian để lực đàn hồi của lò xo có độ lớn không vượt quá 0,5 N là
A. 0,05 s.
B. 2/15 s.
C. 0,1 s.
D. 0,038 s.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k=50N/m dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 2 cm, tần số góc ω = 10 5 r a d / s . Cho g = 10 m / s 2 . Trong mỗi chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi cảu lò xo có độ lớn F d h không vượt quá 1,5 N bằng bao nhiêu?
A. π 15 5 s
B. π 60 5 s
C. π 30 5 s
D. 2 π 15 5 s
Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k = 50 N / m dao động theo phương thẳng với biên độ 2 cm, tần số góc ω = 10 5 r a d / s . Cho g = 10 m / s 2 . Trong mỗi chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi của lò xo có độ lớn F đ h không vượt quá 1,5N bằng bao nhiêu?
A. π 15 5 s
B. π 60 5 s
C. π 30 5 s
D. 2 π 15 5 s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, kéo vật nhỏ của con lắc theo phương thẳng đứng xuống đến vị trí lò xo dãn 8 cm rồi buông ra, đồng thời truyền cho vật vận tốc 15 π cm / s hướng về vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Lấy g = 10 m / s 2 ; π 2 = 10 . Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà độ lớn lực đàn hồi của lò xo không nhỏ hơn 0,6 lần độ lớn lực kéo về là ∆ t . Giá trị của ∆t gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,125 s
B. 0,315 s
C. 0,285 s
D. 0,265 s
Một con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A = 3 cm. Khi vật ở vị trí lò xo dãn 2 cm thì độ lớn lực đàn hồi bằng một nửa độ lớn cực đại. Lấy g = π 2 = 10 m/ s 2 . Chu kì dao động của con lắc là
A. 0,25 s
B. 0,15 s
C. 0,45 s
D. 0,20 s
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng là m và lò xo có độ cứng là k. Gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Tại thời điểm mà lò xo dãn a cm thì tốc độ của vật là 8 b cm/s. Tại thời điểm lò xo dãn 2a cm thì tốc độ của vật là 6 b cm/s. Tại thời điểm lò xo dãn 3a cm thì tốc độ của vật là 2 b cm/s. Tỉ số thời gian lò xo nén và dãn trong một chu kì gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,5
B. 0,75
C. 0,8
D. 0,67
Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40π cm/s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = π 2 = 10 m/ s 2 . Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí lò xo dãn tối đa đến vị trí lò xo bị nén 1,5(cm) là
A. 1 15 s
B. 1 30 s
C. 1 12 s
D. 1 5 s
Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng là m kg và lò xo có độ cứng k N/m. Chọn trục Ox có gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Tại thời điểm lò xo dãn a m thì tốc độ của vật là 8 b m/s. Tại thời điểm lò xo dãn 2a m thì tốc độ của vật là 6 b m/s. Tại thời điểm lò xo dãn 3a m thì tốc độ của vật là 2 b m/s. Tỉ số giữa thời gian giãn và thời gian nén trong một chu kì gần với giá trị nào sau đây:
A. 0,8.
B. 1,25
C. 0,75.
D. 2