Đáp án D
+ Có thể dùng kính lúp để quan sát các bộ phận trên cơ thể ruồi
Đáp án D
+ Có thể dùng kính lúp để quan sát các bộ phận trên cơ thể ruồi
Có thể dùng kính lúp để quan sát nào dưới đây cho hợp lí?
A. chuyển động các hành tinh.
B. một con vi khuẩn rất nhỏ.
C. cả một bức tranh phong cảnh lớn.
D. các bộ phận trên cơ thể con ruồi.
Mắt của một người có thể nhìn rõ những vật đặt cách mắt trong khoảng từ 50cm đến vô cực. Người này dùng kính lúp có độ tụ D = + 20 d p để quan sát các vật nhỏ. Mặt đặt sát kính. Để quan sát rõ nét ảnh của vật qua kính lúp thì vật phải đặt cách kính một đoạn thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. 4,45 c m ≤ d ≤ 4,72 c m
B. 4,55 c m ≤ d ≤ 5 c m
C. 5 c m ≤ d ≤ 6,25 c m
D. 4,72 c m ≤ d ≤ 6 c m
Một người có thể nhìn rõ các vật từ 20cm đến vô cực. Người này dùng kính lúp trên vành có kí hiệu x 10 để quan sát vật nhỏ AB cao 1cm. Kính đặt cách mắt một khoảng 2,5cm thì quan sát rõ ảnh của vật với góc trong gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,5 rad
B. 0,3 rad
C. 0,4 rad
D. 0,8 rad
Một người có thể nhìn rõ các vật từ 14cm đến 46cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ 25dp để quan sát vật nhỏ. Kính đặt cách mắt một khoảng 10cm. Xác định phạm vi đặt vật trước kính?
A. 5cm ÷ 3,6cm
B. 5cm ÷ 25/3cm
C. 2cm ÷ 25/3cm
D. 2cm ÷ 3,6 cm
Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 20cm đến 45cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ 20dp để quan sát một vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết. Mắt cách kính 10cm.Năng suất phân ly của mắt người đó là 3.10-4 (rad). Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người đó còn có thể quan sát được qua kính lúp gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 17 µm
B. 15 µm
C. 13 µm
D. 18 µm
Một người cận thị có thể nhìn rõ các vật cách mặt từ 10cm đến 25cm dùng kính lúp có tiêu cực 5cm để quan sát vật nhỏ AB ở trạng thái không điều tiết. Khi đó vật AB vuông góc với trục chính và cách mắt 9cm thì giá trị của ℓG gần giá trị nào nhất sau đây
A. 21cm
B. 12cm
C. 25cm
D. 38cm
Một người có thể nhìn rõ các vật từ 26 cm đến vô cực. Người này dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát vật nhỏ. Kính đặt cách mắt một khoảng 2 cm thì độ phóng đại ảnh bằng 6. số bội giác là
A. 4.
B. 3,287
C. 3,7.
D. 3.
Một học sinh cận thị có các điểm Cc,Cv cách mắt lần lượt là 10cm và 90 cm. Học sịnh này dùng kính lúp có độ tụ + 10dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính. Một học sinh khác, có mắt không bị cận, ngắm chừng kính lúp nói trên ở vô cực. Cho OCc=25 cm. Tính số bội giác.
Một người cận thị có điểm cực cận cách mắ OCC = 12cm và điểm cực viễn cách mắt OCV. Người đó dùng một kính lúp có độ tụ 10dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính. Phải đặt vật trong khoảng trước kính lúp từ dc tới 80/9 cm thì mới có thể quan sát được. Giá trị (OCV – 11dC) bằng:
A. 25cm
B. 15cm
C. 40cm
D. 20cm