Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành 2 nhóm:
+ 4 câu tục ngữ đầu về thiên nhiên
+ 4 câu tục ngữ sau về lao động sản xuất
Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành 2 nhóm:
+ 4 câu tục ngữ đầu về thiên nhiên
+ 4 câu tục ngữ sau về lao động sản xuất
Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài “Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất” thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó?
Cho các câu tục ngữ sau, có thể chia các câu tục ngữ thành mấy nhóm, đặt tên và phân loại chúng vào các nhóm đó :
1 : Tể tướng Mộ Trạch, quốc lão Liêu Xuyên.
2 : Thần Siêu, thánh Quát, trẻ Quang Huy.
3 : Quan Ngọc Tỉnh như chĩnh chợ Ghênh.
4 : Văn hay chữ tốt, học trò Hồ .
5 : Con gái Phượng Lâu, con dâu Thiện Phiến.
6 : Trai Sậy Cả, ả Bình Lăng.
7 : Ăn Bắc Phú, ngủ Đông Hưng, tưng bừng Tây Thịnh.
8 : Ăn cơm chăm, nằm tới sáng.
9 : Thịt cá là hương hoa, tương cà là gia bản.
10 : Quần cộc, áo nâu không Khoái Châu cũng Kim Động.
11 : Làng Thấp ngã rấp bụi tre.
viết một câu văn nêu nội dung chung của những câu tục ngữ sau
- Ruộng cao trồng màu, ruộng sâu cấy chiêm
- Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét
- Gió bấc là duyên lúa mùa
- Mùa hè đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa
- Chiêm khôn hơn mùa dại
a. Xếp các câu tục ngữ trên thành 2 nhóm, gọi tên mỗi nhóm
b. phân tích nội dung từng câu tục ngữ
c. viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc những câu tục ngữ trên
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
(1) “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.”
(2) “Tấc đất tấc vàng.”
(3) “Nhất thì, nhì thục.”
Nếu chia ngữ liệu trên thành hai nhóm, em sẽ chia như nào? Đặt tên gọi cho hai nhóm đó và lấy thêm ví dụ câu tương tự?
Hãy chia các câu Tục ngữ về con người và xã hội trong SGK thành các nhóm phù hợp và nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật của mỗi câu trong nhóm.
a. Viết một câu văn nêu nội dung chung của những câu tục ngữ sau :
- Gió bấc hiu hiu, sến kêu thì rét
- Gió bấc là duyên lúa mùa
- Mùa hè đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa
- Chiêm hôn hơn mùa dại
b. Xếp các tục ngữ trên thành hai nhóm, gọi tên mỗi nhóm
c. Viết một đoạn văn ngắn ( từ 10 đến 15 câu ) bày tỏ suy nghĩ của em sau hi đọc xong
Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 7 câu, rút ra ý nghĩa nào đó từ 1 bài học tục ngữ đã học trong nhóm "Tục ngữ về con người và xã hội".
Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:
Thương người như thể thương thân
a. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểu
đạt chính là gì?
b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?
c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.
d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu tục
ngữ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn.
e. Tìm 1 số câu tục ngữ có cùng nội dung với câu tục ngữ trên.
Câu 2.
a. Hãy giải thích, sau đó tìm từ 5 đến 8 dẫn chứng để làm rõ câu nói của Bác:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
b. Trình bày những hiểu biết, suy nghĩ và đánh giá về mỗi dẫn chứng em đã nêu, .
c. Sắp xếp phần đã trình bày ở ý b. theo logic, sau đó viết thành đoạn văn tổng –
phân - hợp. (Có thể làm gộp 2 yêu cầu này).
Câu 1: Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây; Chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm từ.
a) Cắt, thái, ...
b) Chăm chỉ,...
Câu 2: Cho 4 thành ngữ có chứa cặp từ trái nghĩa.
Câu 3: Với mỗi từ, hãy đặt 1 câu để phân biệt các từ đồng âm: Giá, chín. (Lưu ý mỗi một câu có 2 từ đồng âm)
Câu 4: Chép lại khổ thơ cuối của bài thơ Tiếng gà trưa. Qua đó em hãy cho biết người chiến sĩ đi chiến đấu vì điều gì?