Có thể áp dụng định luật II Niu – tơn cho chuyển động tịnh tiến. Vì tất cả các điểm của vật đều chuyển động như nhau, đều có cùng một gia tốc.
Có thể áp dụng định luật II Niu – tơn cho chuyển động tịnh tiến. Vì tất cả các điểm của vật đều chuyển động như nhau, đều có cùng một gia tốc.
Tại sao không thể kiểm tra được định luật I Niu-tơn bằng một thí nghiệm trong phòng thí nghiệm ?
Nếu định luật I Niu-tơn đúng thì tại sao các vật chuyển động trên mặt đất cuối cùng đều dừng lại?
A. Vì lực có ma sát.
B. Vì các vật không phải là chất điểm.
C. Vì do lực hút của Trái Đất.
D. Vì do Trái Đất luôn luôn chuyển động.
Nếu định luật I Niu-tơn đúng thì tại sao các vật chuyển động trên mặt đất cuối cùng đều dừng lại ?
Nếu định luật I Niu-tơn đúng thì tại sao các vật chuyển động trên mặt đất cuối cùng đều dừng lại?
A. Vì lực có ma sát.
B. Vì các vật không phải là chất điểm.
C. Vì do lực hút của Trái Đất.
D. Vì do Trái Đất luôn luôn chuyển động.
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
- Định luật I Niu - tơn còn được gọi là định luật quán tính.
- Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình.
- Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
- Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Số phát biểu đúng là
Đặt F → là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu tơn có công thức a → = F → m h a y F → = m a → . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.
A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P → = m g →
B. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F → .
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc.
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F → = 0
Đặt F → là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu tơn có công thức : a → = F → m hay F → = m . a → . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.
A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P → = m g →
B. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F →
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F → = 0 →
Theo định luật II Niu-tơn thì
A. Khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
B. Khối lượng tỉ lệ nghịch với lực tác dụng.
C. Độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật.
D. Gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật.
Theo định luật II Niu-tơn thì
A. Khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
B. Khối lượng tỉ lệ nghịch với lực tác dụng.
C. Độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật.
D. Gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật.