Đáp án : D
Cơ quan tác động gây đột biến nhân tạo ở thực vật là : đỉnh sinh trưởng thân, cành, hạt phấn và bầu nhụy
Vì đây là các cơ quan xảy ra sự phân bào mạnh, các tác nhân đột biến sẽ cho hiệu quả tốt hơn
Đáp án : D
Cơ quan tác động gây đột biến nhân tạo ở thực vật là : đỉnh sinh trưởng thân, cành, hạt phấn và bầu nhụy
Vì đây là các cơ quan xảy ra sự phân bào mạnh, các tác nhân đột biến sẽ cho hiệu quả tốt hơn
Ở một số giống cây trồng, người nông dân có thể dùng dao khía vỏ quanh gốc cây một vòng tròn không khép kín (khoảng 1/2 - 2/3 vòng), điều này có thể đạt hiệu quả:
(1). Kích thích quá trình ra hoa do ức chế quá trình sinh trưởng và chuyển sang giai đoạn sinh sản.
(2). Ngăn cản con đường vận chuyển đường từ lá xuống rễ, do vậy đường sẽ chuyển đến tích lũy ở quả làm cho quả ngọt hơn.
(3). Gây ra trạng thái tổn thương, cây trồng sẽ đáp ứng miễn dịch, tiết ra các chất chống lại sâu bọ.
(4). Kích thích quá trình phát triển của lá và các cơ quan sinh dưỡng như củ và thân, cành do tập trung nhiều khoáng chất ở rễ.
Các hiệu quả có thể thu được là:
A. (1) và (2)
B. (1); (2) và (4)
C. (2); (3) và (4)
D. Chỉ (2)
Ở một số giống cây trồng, người nông dân có thể dùng dao khía vỏ quanh gốc cây một vòng tròn không khép kín (khoảng 1/2 - 2/3 vòng), điều này có thể đạt hiệu quả:
(1). Kích thích quá trình ra hoa do ức chế quá trình sinh trưởng và chuyển sang giai đoạn sinh sản.
(2). Ngăn cản con đường vận chuyển đường từ lá xuống rễ, do vậy đường sẽ chuyển đến tích lũy ở quả làm cho quả ngọt hơn.
(3). Gây ra trạng thái tổn thương, cây trồng sẽ đáp ứng miễn dịch, tiết ra các chất chống lại sâu bọ.
(4). Kích thích quá trình phát triển của lá và các cơ quan sinh dưỡng như củ và thân, cành do tập trung nhiều khoáng chất ở rễ.
Các hiệu quả có thể thu được là:
A. (1) và (2)
B. (1); (2) và (4)
C. (2); (3) và (4)
D. Chỉ (2)
Trong các hình thức sinh sản dinh dưỡng, cây con có thể được tạo ra từ bao nhiêu bộ phận sau đây của cây mẹ?
(1) Lá. (2) Hạt phấn. (3) Hạt.
(4) Rễ. (5) Thân. (6) Củ
A. 2.
B. 3
C. 5.
D. 4.
Khi nói về cảm ứng ở thực vật, có các hiện tượng sau:
(1) Đỉnh sinh trưởng của thân cành luôn hướng về phía có ánh sáng.
(2) Hệ rễ của thực vật luôn đâm sâu vào trong lòng đất để lấy nước và muối khoáng.
(3) Khi có va chạm, lá cây xấu hổ cụp lại.
(4) Hoa nghệ tây và hoa tuy lip nở và cụp theo nhiệt độ môi trường
(5) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng sớm và cụp lại khi ánh sáng yếu
Có bao nhiêu hiện tượng là ứng động sinh trưởng ở thực vật
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Khi nói về cảm ứng ở thực vật, có các hiện tượng sau:
(1) Đỉnh sinh trưởng của thân cành luôn hướng về phía có ánh sáng.
(2) Hệ rễ của thực vật luôn đâm sâu vào trong lòng đất để lấy nước và muối khoáng.
(3) Khi có va chạm, lá cây xấu hổ cụp lại.
(4) Hoa nghệ tây và hoa tuy lip nở và cụp theo nhiệt độ môi trường
(5) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng sớm và cụp lại khi ánh sáng yếu
Có bao nhiêu hiện tượng là ứng động sinh trưởng ở thực vật
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Khi nói về cảm ứng ở thực vật, có các hiện tượng sau:
(1) Đỉnh sinh trưởng của thân cành luôn hướng về phía có ánh sáng.
(2) Hệ rễ của thực vật luôn đâm sâu vào trong lòng đất để lấy nước và muối khoáng.
(3) Khi có va chạm, lá cây xấu hổ cụp lại.
(4) Hoa nghệ tây và hoa tuy-lip nở và cụp theo nhiệt độ môi trường.
(5) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng sớm và cụp lại khi ánh sáng yếu.
Có bao nhiêu hiện tượng là ứng động sinh trưởng ở thực vật?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Khi nói về cảm ứng ở thực vật, có các hiện tượng ở thực vật sau đây:
(1). Đỉnh sinh trưởng của cành và thân luôn hướng về phía có ánh sáng.
(2). Hệ rễ của thực vật luôn phát triển sâu xuống lòng đất để tìm nguồn nước và muối khoáng cần thiết cho cơ thể.
(3). Hiện tượng cụp lá và xòe lá của cây hoa trinh nữ (hoa xấu hổ) khi bị va chạm.
(4). Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu.
(5). Hoa nghệ tây và hoa tuylip nở và cụp theo sự thay đổi nhiệt độ của môi trường.
Có bao nhiêu hiện tượng là kiểu ứng động sinh trưởng ở thực vật?
A. 2.
B. 3.
C. 4
D. 5.
Khi nói về cảm ứng ở thực vật, có các hiện tượng ở thực vật sau đây:
(1). Đỉnh sinh trưởng của cành và thân luôn hướng về phía có ánh sáng.
(2). Hệ rễ của thực vật luôn phát triển sâu xuống lòng đất để tìm nguồn nước và muối khoáng cần thiết cho cơ thể.
(3). Hiện tượng cụp lá và xòe lá của cây hoa trinh nữ (hoa xấu hổ) khi bị va chạm.
(4). Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu.
(5). Hoa nghệ tây và hoa tuylip nở và cụp theo sự thay đổi nhiệt độ của môi trường.
Có bao nhiêu hiện tượng là kiểu ứng động sinh trưởng ở thực vật?
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Khi nói đến tính hướng sáng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sáng.
II. Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại ánh sáng.
III. Ở thân, cành, do tế bào phần sáng sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía ánh sáng.
IV. Ở rễ cây, do tế bào phía tối phân chia nhanh hơn làm cho rễ uốn cong về phía sáng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói đến tính hướng sáng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sáng
II. Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại ánh sáng
III. Ở thân, cành, do tế bào phần sáng sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía ánh sáng
IV. Ở rễ cây, do tế bào phía tối phân chia nhanh hơn làm cho rễ uốn cong về phía sáng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4