Đáp án B
Ta thấy, thể tích của vật bằng nhôm lớn hơn
=> Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng nhôm lớn hơn => Phía đầu D được lực đẩy nâng lên nhiều hơn dẫn đến thanh CD nghiêng về phía bên trái
Đáp án B
Ta thấy, thể tích của vật bằng nhôm lớn hơn
=> Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng nhôm lớn hơn => Phía đầu D được lực đẩy nâng lên nhiều hơn dẫn đến thanh CD nghiêng về phía bên trái
Một thỏi nhôm và một thỏi đồng có trọng lượng như nhau. Treo các thỏi nhôm và đồng vào hai phía của một cân treo. Để cân thăng bằng rồi nhúng ngập cả hai thỏi đó đồng thời vào hai bình đựng nước. Cân bây giờ còn thăng bằng không? Tại sao?
Một thỏi nhôm và một thỏi đồng có trọng lượng như nhau .Treo các thỏi nhôm và đồng vào hai phía của một cân treo. Để cân thằng bằng rồi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước . So sánh độ lớn của lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 thỏi
A.Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi nhôm nhỏ hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi đồng
B.Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi nhôm bằng lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi đồng
C.Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi nhôm lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi đồng
D.Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi đồng lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi nhôm
Giúp mình với ạ
Ba vật khác nhau đồng, sắt, nhôm có khối lượng bằng nhau, khi nhúng vật ngập trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào vật nào là lớn nhất, bé nhất? Hãy chọn thứ tự đúng về lực đẩy Ac-si-met từ lớn nhất đến bé nhất biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/ m 3 , sắt là 7800kg/ m 3 , nhôm là 2700kg/ m 3
A. Nhôm - sắt - đồng
B. Sắt - nhôm - đồng
C. Nhôm - đồng - sắt
D. Đồng - nhôm – sắt
Người ta dùng vật B kéo vật A (có khối lượng m A = 10 kg) chuyển động đều đi trên mặt phẳng nghiêng như hình bên. Biết CD = 4 m, DE = 1m. Bỏ qua ma sát, vật B phải có khối lượng bao nhiêu?
A. 4 kg
B. 2,5 kg
C. 1,5 kg
D. 5 kg
1 vật bằng sắt có khối lượng 7,8kg . tính lực đẩy acsimet tác dụng vào vật khi nhúng ngập vật trong nước.cho trọng lượng riêng của sắt là 7800kg/m khối
Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhôm có khối lượng bằng nhau, khi nhúng ngập chúng vào nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào ba vật có khác nhau không? Tại sao?
Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhôm có khối lượng bằng nhau, khi nhúng ngập chúng vào nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào ba vật có khác nhau không? Tại sao?
Hai vật A, B có cùng khối lượng nằm trên hai mặt phẳng nghiêng và được nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua một ròng rọc (hình vẽ). Chiều dài mặt phẳng nghiêng có vật A là I A ; chiều dài mặt phẳng nghiêng có vật B là I B . Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Vật B di chuyển xuống dưới vì I A > I B
B. Vật B di chuyển lên trên vì vật B ở phía dưới vật A
C. Vật A di chuyển xuống dưới vì I B > I A
D. Vật A di chuyển lên trên vì vật A ở phía trên vật B
Người ta dùng vật B kéo vật A (có khối lượng m A = 10kg) chuyển động đều đi lên mặt phẳng nghiêng như hình bên. Biết CD = 4m, DE = 1m. Bỏ qua ma sát, vật B phải có khối lượng bao nhiêu?
A. 4kg
B. 2,5kg
C. 1,5kg
D. 5,0kg