Đáp án A
vì KNO3 không có hiện tượng; Cu(NO3)2 tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh; FeCl3 tạo kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ; AlCl3 tạo kết tủa Al(OH)3 keo trắng sau đó tan còn NH4Cl tạo khí NH3 mùi khai
Đáp án A
vì KNO3 không có hiện tượng; Cu(NO3)2 tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh; FeCl3 tạo kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ; AlCl3 tạo kết tủa Al(OH)3 keo trắng sau đó tan còn NH4Cl tạo khí NH3 mùi khai
Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên?
A. NaOH dư
B. AgNO3
C. Na2SO4
D. HCl
Có các lọ hóa chất mất nhãn mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: FeCl2, (NH4)2SO4, FeCl3, CuCl2, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng dung dịch NaOH lần lượt thêm vào từng dung dịch có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch trong số các dung dịch trên?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có 5 lọ đựng các dung dịch: K N O 3 , C u N O 3 2 , F e C l 3 , A l C l 3 , N H 4 C l . Có thể dùng hoá chất nào để phân biệt các dung dịch trên?
A. Dung dịch NaOH dư
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch A g N O 3
D. Dung dịch N a 2 S O 4
Cho dung dịch metyl amin dư lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: AlCl3, FeCl3, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, HCl, Na2SO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, số kết tủa thu được là
A. 2
B. 4
C. 1
DD. 3. 3
Cho dung dịch metyl amin dư lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: AlCl3, FeCl3, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, HCl, Na2SO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, số kết tủa thu được là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt NaOH, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây?
A. dung dịch BaCl2
B. dung dịch Ba(OH)2.
C. dung dịch AgNO3
D. dung dịch NaOH
Cho các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau: Na2SO3, AlCl3, KNO3, NH4Cl, ZnSO4. Nếu chỉ dùng thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2 thì có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch?
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau: Na2SO3, AlCl3, KNO3, NH4Cl, ZnSO4. Nếu chỉ dùng thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2 thì có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2; (b) Cho FeS vào dung dịch HCl; (c) Cho Al vào dung dịch NaOH; (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3; (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.