Vì tủ chắn sáng, và ánh sáng tuân theo định luật truyền thẳng nên ta chọn được kết quả sau:
Những cặp nhìn thấy nhau:
An – Thanh; An – Hải; Thanh – Hải; Hải – Hà.
Vì tủ chắn sáng, và ánh sáng tuân theo định luật truyền thẳng nên ta chọn được kết quả sau:
Những cặp nhìn thấy nhau:
An – Thanh; An – Hải; Thanh – Hải; Hải – Hà.
Bố trí thí nghiệm như hình 6.2. Đặt gương phẳng thẳng đứng trên mặt bàn. Quan sát ảnh của cái bàn phía sau lưng. Dùng phấn đánh dấu hai điểm xa nhất P và Q ở phía hai đầu bàn có thể nhìn thấy gương.
Sau khi quan sát ảnh của một vật nhìn thấy trong gương cầu lõm, bốn học sinh có bốn kết luận sau đây? Chọn kết luận đúng nhất.
A. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật
B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lõm bằng vật
C. Ảnh ảo do gương cầu lõm tạo ra nhỏ hơn vật
D. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
Câu 4: Một nhóm bạn học sinh đưa ra các ý kiến dưới đây, hãy chỉ ra ý kiến nào đúng?
A. Bàn được chiếu sáng rồi ánh sáng từ bàn hắt lại truyền vào mắt ta.
B.Ta nhìn thấy cái bàn vì nó là vật có màu sáng.
C.Ta nhìn thấy cái bàn vì trong phòng có đèn.
D.Ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì nó là nguồn sáng.
Một học sinh đứng cách gương phẳng treo sát tường một khoảng 1,6 m. Ảnh của học sinh đó cao 1,5m.
a. Hỏi học sinh đó có chiều cao bao nhiêu? Giải thích?
b. Nếu học sinh đó bước ra xa theo phương vuông góc với gương 0,5 m. Khi đó nhìn thấy ảnh của mình cao bao nhiêu? Và cách mình bao xa?
1. Vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại ? 2. Do hiện tượng vật lý nào mà ban đêm một học sinh khi ngồi học thường đặt đèn chiếu sáng ở bên tay trái ? 3. Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch? 4. Khi có hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào ?
Hãy chỉ ra trên hình 3.4, Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực?
1. Học sinh A đứng ở đầu một ống kim loại. Học sinh B ở đầu kia, dùng búa gõ mạnh vào ống kim loại đó, khi đó học sinh A nghe thấy hai âm thanh cách nhau 0,5 giây, biết vận tốc âm thuyền trong không khí và trong kim loại lần lượt là 340m/s và 6100m/s. Chiều dài ống kim loại là : A. 18,0035 m B. 180,035 m C. 1800,35 m D. 1,80035 m
Học sinh A đứng ở đầu một ống kim loại. Học sinh B ở đầu kia, dùng búa gõ mạnh vào ống kim loại đó, khi đó học sinh A nghe thấy hai âm thanh cách nhau 0,35 giây, biết vận tốc âm truyền trong không khí và trong kim loại lần lượt là 340m/s và 6100 m/s. Chiều dài của ống kim loại là:
Một bạn học sinh nhìn thấy tia chớp trước khi nghe được âm thanh là 2 giây. Bạn đó đã tính
khoảng cách từ chỗ đứng tới chỗ xảy ra hiên tượng trên. Trong các kết quả dưới đây kết quả nào là đúng?
A. 170m. B. 340m. C. 680m. D. 1500m