Chọn A.
Phương pháp: Đặt ẩn phụ không hoàn toàn.
Cách giải: Ta có:
Điều kiện cần để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (*) phải có đúng nghiệm dương
Chọn A.
Phương pháp: Đặt ẩn phụ không hoàn toàn.
Cách giải: Ta có:
Điều kiện cần để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (*) phải có đúng nghiệm dương
Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc khoảng (-9; 9) của tham số m để bất phương trình 3 log x ≤ 2 log m x − x 2 − 1 − x 1 − x
có nghiệm thực?
A. 6
B. 7
C. 10
D. 11
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình ( x - 1 ) ( x - 3 ) ( x - m ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt lập thành cấp số nhân tăng?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 6 + x - 2 - x - 3 + x - 6 - x - 5 - m = 0 có nghiệm thực
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Cho hàm số y = f ( x ) = a x + b c x + d có đồ thị như hình bên.
Tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình |f(x)|=m-1 có duy nhất một nghiệm là
A. m=0
B. m=2
C. m=2 hoặc m=1
D. m=1
Cho phương trình 4 x - 2 x + m + 1 + 3 m + 1 = 0 ( 1 ) Biết rằng m là tham số thực sao cho 9m là số nguyên thỏa mãn 9 m < 10 Có tất cả bao nhiêu giá trị m để phương trình (1) có nghiệm duy nhất
A. 9
B. 10
C. 19
D. 20
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình m 2 - 3 m + 2 x + m - 1 = 0 có nghiệm thực duy nhất.
A. m ≠ 1 m ≠ 2
B. m ≠ 1
C. m ≠ 2
D. m ≠ 1 hoặc m ≠ 2
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
m + 3 . m + cos x 3 3 = cos x có nghiệm thực?
A. 2.
B. 7.
C. 5.
D. 3.
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình 9 x 2 − 2.3 x 2 + 1 + 3 m − 1 = 0 có đúng 3 nghiệm thực phân biệt
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
Cho hàm số y=f(x) xác định trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x)+m-2018=0 có duy nhất một nghiệm.
A. m ≤ 2015 , m ≥ 2019 .
B.2015<m<2019
C.m=2015,m=2019
D.m<2015,m>2019