Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 6 + x - 2 - x - 3 + x - 6 - x - 5 - m = 0 có nghiệm thực
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Cho phương trình:
sin 3 x + 2 sin x + 3 = 2 c o s 3 x + m 2 c o s 3 x + m - 2 + 2 c o s 3 x + c o s 2 x + m .
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình trên có đúng 1 nghiệm x ∈ 0 ; 2 π 3 ?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho bất phương trình 3 + x + 6 - x - 18 + 3 x - x 2 ≤ m 2 - m + 1 (m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc[-5;5] để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x ∈ - 3 ; 6 ?
A. 3
B. 5
C. 9
D. 10
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình m x 2 + 2 x 3 − 2 x 2 − 4 x + 2 = 0 có nghiệm thỏa mãn x ≤ − 3 ?
A. 4
B. Không có giá trị nào của m
C. Vô số giá trị của m
D. 6
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình m x 2 + 2 x 3 − 2 x 2 − 4 x + 2 = 0 có nghiệm đúng với mọi x ≤ − 3 ?
A. 4
B. Không có giá trị nào của m
C. Vô số giá trị của m
D. 6
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình ( x - 1 ) ( x - 3 ) ( x - m ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt lập thành cấp số nhân tăng?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Biết hàm số f x = a x 3 + b x 2 + c x + d đạt cực trị tại hai điểm x = 1 , x = 3 Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f x = f m có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.
A. 5
B. 4
C. 7
D. 1
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (-1;7) để phương trình ( m - 1 ) x + ( m + 2 ) x ( x 2 + 1 ) = x 2 + 1 có nghiệm?
A. 6
B. 7
C. 1
D. 5
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-3; 3] để phương trình ( m 2 + 2 ) c o s 2 x - 2 m sin 2 x + 1 = 0 có nghiệm
A. 3
B. 7
C. 6
D. 4