Có 3 tụ điện giống nhau mắc nối tiếp mỗi tụ điện có điện dung là 6 µC. Điện dung của bộ tụ điện là
A. 9 µC.
B. 4 µC.
C. 18 µC.
D. 2 µC.
Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15m có ba điện tích q A = 2 µC ; q B = 8 µC ; q C = - 8 µC . Véc tơ lực tác dụng lên điện tích q A có độ lớn
A. F = 5,9 N và hướng song song với BC.
B. F = 5,9 N và hướng vuông góc với BC.
C. F = 6,4 N và hướng song song với BC.
D. F = 6,4 N và hướng song song với AB.
Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15m có ba điện tích q A = 2 µ C ; q B = 8 µ C ; q C = - 8 µ C . Véc tơ lực tác dụng lên điện tích q A có độ lớn
A. F = 5,9 N và hướng song song với BC.
B. F = 5,9 N và hướng vuông góc với BC.
C. F = 6,4 N và hướng song song với BC.
D. F = 6,4 N và hướng song song với AB.
Có 3 tụ điện giống nhau mắc song song mỗi tụ điện có điện dung là 6 µF. Điện dung của bộ tụ điện là
A. 9 µF.
B. 18 µF.
C. 4 µF.
D. 2 µF.
Có 3 tụ điện giống nhau mắc song song mỗi tụ điện có điện dung là 6 µF. Điện dung của bộ tụ điện là
A. 9 µF
B. 18 µF
C. 4 µF
D. 2 µF
Ba tụ điện giống nhau, mỗi tụ điện có điện dung C 0 , được mắc như hình vẽ. Điện dung của bộ tụ bằng:
A. C 0 / 3
B. 3 C 0
C. 2 C 0 /3
D. 3 C 0 /2
Ba tụ điện giống nhau, mỗi tụ điện có điện dung C 0 , được mắc như hình vẽ. Điện dung của bộ tụ bằng
A. C 0 /3
B. 3 C 0
C. 2 C 0 /3
D. 3 C 0 /2
Hai điện tích điểm q 1 = 2 µC và q 2 = −8µC đặt tự do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm, trong chân không. Phải đặt điện tích q 3 ở đâu, có dấu và độ lớnnhư thế nào để cả hệ nằm cân bằng?
A. Đặt q 3 = −8µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5 cm.
B. Đặt trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm.
C. Đặt q 3 = −8 µC trên đường thẳng AB,ngoài đoạn AB và cách A là 60 cm.
D. Đặt q 3 =−4 µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15 cm.
Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là:
A. C b = 4C
B. C b = C/4
C. C b = 2C
D. C b = C/2