Có 3 dung dịch có cùng nồng độ mol (chứa chất tan tương ứng X, Y, Z). Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Trộn V ml dung dịch chứa chất X với V ml dung dịch chứa chất Y rồi cho Cu dư vào thì thu được n1 mol khí NO duy nhất.
Thí nghiệm 2: Trộn V ml dung dịch chứa chất X với V ml dung dịch chứa chất Z rồi cho Cu dư vào thì thu được n2 mol khí NO duy nhất.
Thí nghiệm 3: Trộn V ml dung dịch chứa chất Y với V ml dung dịch chứa chất Z rồi cho Cu dư vào thì thu được n3 mol khí NO duy nhất.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1< n2 <n3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là:
A. KNO3, HNO3, H2SO4.
B. HNO3, H2SO4, KNO3.
C. KNO3, HNO3, HCl.
D. HCl, KNO3, HNO3
Có 3 dung dịch có cùng nồng độ mol (chứa chất tan tương ứng X, Y, Z). Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Trộn V ml dung dịch chứa chất X với V ml dung dịch chứa chất Y rồi cho Cu dư vào thì thu được n1 mol khí NO duy nhất.
- Thí nghiệm 2: Trộn V ml dung dịch chứa chất X với V ml dung dịch chứa chất Z rồi cho Cu dư vào thì thu được n2 mol khí NO duy nhất.
- Thí nghiệm 3: Trộn V ml dung dịch chứa chất Y với V ml dung dịch chứa chất Z rồi cho Cu dư vào thì thu được n3 mol khí NO duy nhất.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1< n2 <n3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là:
A. KNO3, HNO3, H2SO4.
B. HNO3, H2SO4, KNO3.
C. KNO3, HNO3, HCl.
D. HCl, KNO3, HNO3.
Tiến hành các thí nghiệm như hình vẽ sau (các thí nghiệm được thực hiện trong cùng điều kiện):
Đinh sắt trong cốc nào bị ăn mòn nhanh nhất?
A. Cốc 1
B. Cốc 2
C. Cốc 3
D. Tốc độ ăn mòn là như nhau
Tiến hành các thí nghiệm như hình vẽ sau (các thí nghiệm được thực hiện trong cùng điều kiện):
Đinh sắt trong cốc nào bị ăn mòn nhanh nhất?
A. Cốc 1
B. Cốc 2
C. Cốc 3
D. Tốc độ ăn mòn
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Khí A trong bình có thể là khí nào dưới đây?
A. H2S
B. NH3
C. SO2
D. HCl
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Khí A trong bình có thể là khí nào dưới đây?
A. H2S
B. NH3
C. SO2
D. HCl
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Khí A trong bình có thể là khí nào dưới đây?
A. NH3
B. HCl
C. SO2
D. H2S
Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein.
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng
B. nước phun vào bình và chuyển thành màu tím
C. Nước phun vào bình và không có màu
D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh
Tiến hành thí nghiệm dãy điện hoá của kim loại theo các bước sau đây:
Bước 1: Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng khoảng 3 ml dung dịch HCl loãng.
Bước 2: Cho 3 mẫu kim loại có kích thước tương đương là Al, Fe, Cu vào 3 ống nghiệm.
Bước 3: Quan sát, so sánh lượng bọt khí hiđro thoát ra ở các ống nghiệm trên.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Khí H2 thoát ở 2 ống nghiệm chứa Al và Fe.
B. Ống nghiệp chứa Fe thoát khí mạnh hơn ống nghiệm chứa Al.
C. Ống nghiệp chứa Al thoát khí mạnh hơn ống nghiệm chứa Fe.
D. Ống nghiệm chứa Cu không thoát khí H2 vì Cu không phản ứng với dung dịch HCl.