H24

CMR:A=1+3+5+7+......+n là số chính phương(n lẻ)

XO
21 tháng 7 2020 lúc 16:59

Vì n lẻ => n = 2k + 1 (k \(\inℕ^∗\))

=>  A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + (2k + 1)

         = [(2k + 1 - 1) : 2 + 1] . (2k + 1 + 1) : 2

         =  (k + 1).2(k + 1): 2

         = (k + 1)2

=> A là số chính phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
21 tháng 7 2020 lúc 17:07

n lẻ => n có dạng 2k + 1 ( \(k\inℕ^∗\))

=> A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n

         = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + ( 2k + 1 )

         = \(\frac{\left[\left(2k+1\right)+1\right]\left[\frac{\left(2k+1\right)-1}{2}+1\right]}{2}\)

         = \(\frac{\left(2k+2\right)\left(k+1\right)}{2}\)

         = \(\frac{2\left(k+1\right)\left(k+1\right)}{2}\)

         = \(\left(k+1\right)\left(k+1\right)\)

         = \(\left(k+1\right)^2\)

=> A là số chính phương ( đpcm ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
21 tháng 7 2020 lúc 17:11

Số số hạng của \(A\)là :

  \(\left(n-1\right)\div2+1=\frac{n+1}{2}\)( số số hạng )

Tổng của \(A\)là :

   \(A=\frac{\frac{n+1}{2}.\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(n+1\right)^2}{4}=\left(\frac{n+1}{2}\right)^2\)là số chính phương với n lẻ .

( Vì n lẻ \(\Rightarrow\) n + 1 \(\Rightarrow\) n + 1 chẵn \(\Rightarrow\) n + 1 ⋮ 2 \(\Rightarrow\) n + 1 ⋮ 2 . Khi đó A sẽ là một bình phương của số nguyên )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
21 tháng 7 2020 lúc 18:30

thank 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
21 tháng 7 2020 lúc 20:42

Số số hạng : \(\frac{n-1}{2}+1=\frac{n-1}{2}+\frac{2}{2}=\frac{n-1+2}{2}=\frac{n+1}{2}\)(số hạng)

\(\Rightarrow A=\frac{\left(n+1\right).\frac{n+1}{2}}{2}=\frac{\left(n+1\right)^2}{2}:2=\frac{\left(n+1\right)^2}{4}=\frac{\left(n+1\right)^2}{2^2}=\left(\frac{n+1}{2}\right)^2\)

Vậy A là số chính phương 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
KI
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
CA
Xem chi tiết
JB
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết