Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chứng minh rằng trong 2 PT sau có ít nhất 1 PT có nghiệm x^2-2ax-1+2b=0,x^2-2bx-1+2a=0
trong các pt sau, pt nào la pt bậc nhất 1 ẩn:
A. x+x^2 =0 B. 1/x + 1 =0 C. 1/2.x -2 =0 D. (x+3)(2x-1) =0
trong các pt sau pt nào là pt bậc nhất 1 ẩn:
A. \(\dfrac{1}{x}-3=0\) B. \(-\dfrac{1}{2}x+2\)=0 C. x+y=0 D. 0.x + 1=0
Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;
A/ x-1=x+2 B/(x-1)(x-2)=0 C/ax+b=0 D/ 2x+1=3x+5
Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?
A/3x-1=x-5 B/ 2x-1=x+3 C/x-3=x-2 D/ 3x+5 =-x-2
Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình
A/3x-1=x-5 B/ 2x-1=x+3 C/x-3=x-2 D/ 3x+5 =-x-2
Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :
A/ S=R B/S={9} C/ S= D/ S= {R}
Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)
A/ (I)tương đương (II) B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)
C/ (II) là hệ quả của phương trình (I) D/ Cả ba đều sai
Câu 6:Phương trình : x2 =-4 có nghiệm là :
A/ Một nghiệm x=2 B/ Một nghiệm x=-2
C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2 D/ Vô nghiệ
cho P(x)=x^3+ax^2+bx+c; Q(x)=x^2+x+2015, biết đa thức P(x) có 3 nghiệm phân biệt, còn đa thức P(Q(x))=0 vô nghiệm. CMR P(2015)>1/64
cho đa thức x2-5x+1 có 2 nghiệm là 2 nghiệm của đa thức x3+ax2+bx+c, chứng minh đa thức ax3+bx2+6cx -4 có ít nhất 2 nghiệm phân biệt
trắc nghiệm
câu 1. Phương trình: 6x-15=-4+25 có nghiệm là:
A. x=2 B.x=4 C. x=-2 D.x=3
Câu 2.Trong các phương trình sau,pt nào là pt bậc nhất 1 ẩn?
A=x2+xy+y2=0 B. 8x3-6x+4=0 C. -\(\sqrt{9x}\)+2=0 D. (2x-2)(4x+1)=0
Câu 3. Tập nghiệm của pt \(\left(3x-\dfrac{2}{3}\right)\left(\dfrac{-1}{2}-x\right)=0\)
A. S=A.S={\(\dfrac{-2}{5};\dfrac{1}{2}\)} B. S={\(\dfrac{2}{9};\dfrac{-1}{2}\)} C. S={\(\dfrac{-2}{9};\dfrac{1}{2}\)} D. S={\(\dfrac{-2}{9};\dfrac{-1}{2}\)}
Câu 4.ĐKXĐ của pt \(\dfrac{3x+2}{x+3}+\dfrac{4+x}{1-x}=\dfrac{3x-1}{x^2-9}\);
A. x≠+-3 B. x≠3;x≠1 C. x≠-3;x≠1 D.x≠+-3;x≠1
Câu 5. Cho Δ ABC ∞ ΔDEF. Khẳng định nào sau đây đúg
A. \(\widehat{A}\)=\(\widehat{f}\) B.\(\widehat{A}\) =\(\widehat{E}\) C.AB=DE D.AB.DF=AC.DE
Câu 6. Cho Δ ABC ∞ ΔA'B'C' theo tỉ số đồng dạng là \(\dfrac{2}{3}\) và chu vi ΔA'B'C' là 120cm khi đó chu vi ΔABC là:
A.40cm B.60cm C.72cm D.80cm
Câu 7.Cho Δ ABC có M ϵ AB và BM = \(\dfrac{1}{4}AB\), vẽ MN//AC,(N ϵ BC). Biết MN =2cm, Thì AC=:
A.6cm B.4cm C. 8cm D.10cm
Câu 8.Cho AD là phân giác ΔABC (D ϵ BC).Có AB=15cm ;AC=24cm.Độ dài cạnh BC là:
A.13cm B.18cm C.20cm D.22cm
1)Phương trình nào sau đây là pt bậc nhất một ẩn:
a)2x*2-1=0; b)(x+1)(x-1)=9; c)4x+y=18; d)7-2x=0;
2)Bất phương trình nào dưới đây là BPT bậc nhất một ẩn:
a)0x-3<0 b)1+x*3>0 c)-x+1<0
3)BPT 4x-10 > x+2 có nghiệm là:
a)x>4 b)x<4 c)x>-4
4) Cho hai tam giác đồng dạng với nhau theo tỉ số đồng dạng là k. Khi đó tỉ số hai đường cao tương ứng của chúng là:
a)k*2 b)1/k c)k d)1/k*2
CMR:nếu a+b+c=2p thì b2+c2+2bc-a2=4p(p-a)
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q=-x2+6x+1
CMR: nếu a2+b2+c2=ab+bc+ca thì a=b=c
CMR nếu (a2+b2)(x2+y2)=(ax+by)2 thì ay-bx=0