(+) với n là số lẻ => n = 2k
Thay vào ta có
n(n+3) = 2k (2k + 3) chia hết cho 2 với mọi n
(+) n là số lẻ => n = 2k + 1
thay vào ta có :
n(n+3) = (2k+ 1 )(2k+ 1 + 3 ) = ( 2k+ 1)( 2k + 4 ) = 2 ( k + 2 )( 2k + 1 ) luôn chia hết cho 2 với mọi n
VẬy n(n+3) luôn luôn chia hết cho 2
Ta có: n(n+3)=n(n+1+2)
=n(n+1)+2n
Ta thấy n(n+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn tồn tại một số chẵn chia hết cho 2=>n(n+1) chia hết cho 2
mà 2n cũng chia hết cho 2
=> n(n+3) chia hết cho 2 với mọi n tự nhiên
Nếu n là số chẵn thì n có dạng 2k
=>n(n+3)=2k(2k+3) chia hết cho 2(đúng với n chẵn)
Nếu n là số lẻ =>n=2k+1
=>n(n+3)=(2k+1)(2k+1+3)=(2k+1)(2k+4)=2(2k+1)(2k+1) chia hết cho 2(đúng vói n lẻ)
Vậy n(n+3) chia hết cho 2 với mọi n