p2 − 1 = (p + 1) (p − 1)
trước hết p là số lẻ nêm p‐1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp nên chia hết cho 2*4=8
mặt khác p>3 nên p‐1 hoặc p+1 chia hết cho 3
﴾3;8﴿=1 nên suy ra đpcm
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
p2 − 1 = (p + 1) (p − 1)
trước hết p là số lẻ nêm p‐1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp nên chia hết cho 2*4=8
mặt khác p>3 nên p‐1 hoặc p+1 chia hết cho 3
﴾3;8﴿=1 nên suy ra đpcm
CMR : NẾU P LÀ SỐ NGUYÊN TỐ LỚN HƠN 3 THÌ (P - 1)(P + 1) CHIA HẾT CHO 24
Câu 1 : Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 . CMR (p-1)(p+1) chia hết cho 24
Câu 2 CMR nếu p và p+2 là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 thì tổng của chúng luôn chia hết cho ...
Câu 3 : Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 . Hỏi p2 + 2009 là hợp số hay số nguyên tố .
CMR:
Nếu p là số nguyên tố lớn hon 3 thì (p-1).(p+1) chia hết cho 24
CMR : Nếu P là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p - 1)(p+1) chia hết 24
Câu 1: CMR: Nếu 3 số n, n+k, n+2k là 3 số nguyên tố lớn hơn 3 thì k chia hết cho 6.
Câu 2: Cho p và 8p+1 là 2 số nguyên tố (p>3). CMR: 4p+1 chia hết cho 3.
CMR p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì [p-1].[p+1] chia hết cho 24
cmr với n là số nguyên tố >3 thì "(n-1)*(n+1)chia hết cho 24
CMR nếu a và b là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì (a2-b2) chia hết cho 24
CMR: Nếu x, y là 2 số nguyên tố (x, y>3) thì x2 - y2 chia hết cho 24.