a) Gọi ƯCLN của 3n+2 và 5n+3 là m
3n+2 chia hết cho m<=>15n+10 chia hết cho m
5n+3 chia hết cho m<=>15n+9 chia hết cho m
=>15n+10-(15n+9) chia hết cho m
1 chia hết cho m
m=1
=> ƯCLN của 3n+2 và 5n+3 là 1=>3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
a) Gọi ƯCLN của 3n+2 và 5n+3 là m
3n+2 chia hết cho m<=>15n+10 chia hết cho m
5n+3 chia hết cho m<=>15n+9 chia hết cho m
=>15n+10-(15n+9) chia hết cho m
1 chia hết cho m
m=1
=> ƯCLN của 3n+2 và 5n+3 là 1=>3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
tìm n để các số sau nguyên tố cùng nhau
a, 3n+4 và 5n+1
b, 2n-1 và 9n+4
Chứng tỏ các số sau là hai số nguyên tố băng nhau (với n là số tự nhiên)
a. 7n + 10 và 5n + 7
b. 2n + 3 và 4n + 8
c. 9n + 24 và 3n + 4
d. 18n + 3 và 21n + 7
CHỨNG MINH : 5N+2 VÀ (2N+1)(3N+1) NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU (N THUỘC N*)
Biết rằng 5n + 6 và 8n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau. Tìm ƯCLN (13n + 13 ; 3n + 1)
đề 1 chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ,các số sau là số nguyên tố cùng nhau
a/ 7n+10 và 5n+7
b/ 2n+ và 4n+8
đề 2 chứng minh rằng có vô số tự nhiên n để n+15 và n+72 là hai số nguyên tố cùng nhau
Đề 3 số tự nhiên n có 54 ước , Chứng minh rằng tích các ước của n bằng n^27
Đề 4 tìm số tự nhiên khác 0 nhỏ hơn 60 có nhiều ước nhất
Biết 2 số 5n+6 và 8n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau. Tìm ƯCLN(13n+13;3n+1).
Các bạn giải chi tiết giúp mình nha!!!
Bài 1 . Tìm số tự nhiên n để các số 9n + 24 và 3n + 4 là các số nguyên tố cùng nhau .
Tìm số nguyên dương n sao cho 5n - 7; 3n - 4; 7n + 3; 6n + 1; 9n + 5 là các số nguyên tố
Tìm số nguyên dương n để 3n-16; 4n-21; 5n-23 là các số nguyên tố