a) n4 - n2 = n2(n2 - 1) = n2(n - 1)(n + 1)
Vì n, n - 1, n + 1 là 3 số nguyên liên tiếp ⇒ có ít nhất 1 số chia hết cho 3 ⇒ (n - 1)n(n + 1) ⋮ 3 ⇒ n2(n - 1)(n + 1) ⋮ 3 (1)
Vì n, n - 1, n + 1 là 3 số nguyên liên tiếp ⇒ có ít nhất một số chia hết cho 2.
Giả sử số chia hết cho 2 đó là n - 1 ⇒ n + 1 cũng chia hết cho 2 ⇒ (n -1)(n + 1) ⋮ 4 ⇒ n2(n - 1)(n + 1) ⋮ 4
Nếu số chia hết cho 2 đó là n + 1, lập luận tương tự ta cũng có n2(n - 1)(n + 1) ⋮ 4
Nếu n ⋮ 2
⇒ n2 ⋮ 4 => n2(n - 1)(n + 1) ⋮ 4
Như vậy n2(n - 1)(n + 1) ⋮ 4 (2)
Từ (1) và (2)
⇒ n4 - n2 ⋮ 3 và 4 mà ƯCLN(3;4) = 1
⇒ n4 - n2 ⋮ 12
b) B=n(n+2)(25n2−1)
=n(n+2)(25n2−25+24)
=n(n+2)(25n2−25)+24n(n+2)
=25n(n+2)(n2−1)+24n(n+2)
=25(n−1)n(n+1)(n+2)+24n(n+2)
=(n−1)n(n+1)(n+2)+24[(n−1)n(n+1)(n+2)+n(n+2)]
Ta thấy rằng 24[(n−1)n(n+1)(n+2)+n(n+2)] chia hết cho 24 với mọi số tự nhiên n. Vậy để chứng minh B chia hết cho 24 ta cần chứng minh (n−1)n(n+1)(n+2) chia hết cho 24.
Để ý rằng (n−1)n(n+1)(n+2) là tích của 4 số tự nhiên liên tiếp, từ đó suy ra chắc chắn một trong bốn số đó phải có một số chia hết cho 4, một số chia hết cho 3 và một số chia hết cho 2.
Vậy (n−1)n(n+1)(n+2) chia hết cho 2.3.4=24
Vậy ta có đpcm.