ta sẽ có 2 trường hợp:1 là số chẵn;2 là số lẻ
Nếu n là số chẵn thì khi nhân với bất kì số nào cug chia hết cho 2 =>n.(n+3).(n+6) chia hết cho 2
Vd 1 số chẵn:6.(6+3).(6+6) chia hết cho 2
Nếu n là số chẳn thì ta có (n+3) là số chẵn;(n+6) là số lẻ thì số chắn nhân số lẻ là mốt số chẵn và bất cứ số chẵn nào cug chia hết cho 2=>n.(n+3).(n+6) chia hết cho 2
Vd 1 số lẻ:5.(5+3).(5+6) chia hết cho 2
Vấy bất cứ số tự nhiên N nào cug chia hết cho 2
theo mình thì là thế này
ta biết chẵn . chẵn = chẵn
lẻ . . lẻ = lẻ
chẵn . lẻ = chẵn
Mà 3.6=18 (số chẵn)
=>n có là chẵn hay lẻ thì tích của (n+3)(n+6) cũng bằng số chẵn nghĩa là chia hết cho 2
Ví dụ 1 cho n = 3
thì (3+3)(3+6)
= 6 . 9
= 54 ( số chẵn chia hết cho 2)
Ví dụ 2 chó n = 4
thì (4+3)(4+6)
= 7 . 10
=70(số chẵn chia hết cho 2)
MỖI NGƯỜI 1 CÁCH NHÉ DC THÌ CLICK CHO MÌNH ĐI:))
Nếu n = 2k ( k thuộc N ) thì n + 6 = 2k + 6 : 2
Nếu n = 2k + 1 ( k thuộc N ) thì n + 3 = 2k + 4 : 2
Vậy ( n + 3 )×( n + 6 ) chia hết cho 2
Ta có: (n+3).(n+6) chia hết cho 2
Xét n là số chẵn thì n= 2.k (k thuộc N)
Khi đó (n+3).(n+6)= (2.k + 3).(2.k + 6)
= (2.k + 3).(2.k + 2.3)
= (2.k + 3).(2 + 3).2 chia hết cho 2
Do đó (n + 3).(n + 6) chia hết cho 2
Xét n là số lẻ thì n= 2.k + 1 (k thuộc N)
Khi đó (n+3).(n+6)= (2.k + 1 + 3).(2.k + 1 + 6)
= (2.k + 4).(2.k + 7)
= (2.k + 2.2).(2 + 3)
= 2.(2.k).(2 + 3) chia hết cho 2
Do đó (n + 3).(n+ 6) chia hết cho 2
(n+3)(n+6)=(n-1+4)(n+6)=(n+6)(n-1)+(n+6)4
=(n-1)(n+6)+4n+24=(n-1)n+(n-1)6+4n+24=(n-1)n+6n-6+4n+24
=(n-1)n+10n-18
Jfxruxuhfcjf jfxfj
vậy giải hộ mình bài này với : chứng tỏ rằng với số tự nhiên n biết
(N+6)(N+10)(N+17) chia hết cho 3