tgOMK có OM=MK nên tgOMK cân tại M nên ^O1=^K
tgONP có ON=NP nên tgONP cân tại N nên ^O3=^P
tgOMN có OM=ON=MN nên tgOMN đều nên ^O2=^M1=^N1=60
Ta có: ^M1+^M2=180(2 ^ kề bù)
^N1+^N2=180(2 ^ kề bù)
nên ^M2=^N2=180-60=120
Xét tg OMK có: ^O1+^K+^M2=180(tổng 3 ^ của 1 tg)
nên 2*^K=180-120=60(1)
Xét tg ONP có: ^O3+^P+^N2=180(tổng 3 ^ của 1 tg)
nên 2*^P=180-120=60(2)
Từ (1);(2) =>^P=^K
=>tgOPK cân tại O
MO = MK = NO = NP mà sao ông vẽ nó chẳng đầu gì hết vậy -_-
C1. ta có OM = ON = MN => góc OMN = ONM
Xét tam giác OKM và OPN
OM = ON (gt)
KM = PN (gt)
OMK = ONP (cùng phụ với góc M)
suy ra tam giác OKM = OPN
=> OK = OP
=> OKP cân tại O
C2.
Xét tam giác OKM và OPN
OM = ON (gt)
KM = PN (gt)
OMK = ONP (cùng phụ với góc M)
suy ra tam giác OKM = OPN
=> góc K = P
=> OKP cân tại O