a) Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)
=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d
=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d
=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d
=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d
=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => d = 1
=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1
=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Câu b lm tương tự
Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)
=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d
=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d
=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d
=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d
=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => d = 1
=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1
=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Câu b lm tương tự
Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)
=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d
=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d
=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d
=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d
=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => d = 1
=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1
=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Câu b lm tương tự
a) Gọi ƯCLN(2n+5,3n+7) là d
Khi đó 2n+5 chia hết cho d =>3(2n+5) = 6n+15 chia hết cho d
và 3n+7 chia hết cho d =>2(3n+7) = 6n+14 chia hết cho d
Suy ra (6n+15)-(6n+14) = 1 chia hết cho d
Suy ra d=1
Vậy 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
b) Gọi ƯCLN(5n+7,3n+4) là d
Khi đó 5n+7 chia hết cho d =>3(5n+7)=15n+21 chia hết cho d
và 3n+4 chia hết cho d =>5(3n+4)= 15n+20 chia hết cho d
Suy ra (15n+21)-(15n+20)=1 chia hết cho d
Suy ra d=1
Vậy 5n+7 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
a, goi UCLN cua 2n+5 va 3n +7 la d
suy ra 2n+5 chia het cho d va 3n+7 cha het cho d
suy ra 3(2n+5) va 2(3n+7) chia het cho d
suy ra 6n+15 va 6n+14 chia het cho d
suy ra 6n+15 -(6n+14) cha het cho d
=1 chia het cho d
suy ra d=1
vi UCLN cua 2n+5 va 3n+7 =1 nen 2n+5 va 3n+7 la 2 so nguyen to cung nhau
cau b lam tuong tu
a) Gọi d là ƯCLN của 2n+5 và 3n+7 (d thuộc N*)
Suy ra 2n+5 và 3n+7 chia hết cho d.
Suy ra: ((2n+5)-(3n+7)) chia hết cho d
Suy ra: (3*(2n+5)-2*(3n+7)) chia hết cho d
Suy ra: (6n+15-6n-14) chia hết cho d
Suy ra: 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N* nên suy ra d=1
Vậy 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau.
b) làm tương tự câu a
Chứng minh rằng:
a, 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (n thuộc N )
b, 5n + 7 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau (n thuộc N )
Toán lớp 6Số nguyên tố
cho mình hỏi vì sao lại là 3.(2n+5) vậy
a) Gọi d = ƯCLN(2n + 5; 3n + 7) (với d N*)
(6n + 15) – (6n + 14) d
1 d
d = 1
Do đó: ƯCLN(2n + 5; 3n + 7) = 1
Vậy hai số 2n + 5 và 3n +7 là hai số nguyên tố cùng nhau.
b) Gọi d = ƯCLN(5n + 7; 3n + 4) (với d
N*)
2n+3 và 3n+4
copy gì mà nhiều vậy
Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)
=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d
=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d
=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d
=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d
=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => d = 1
=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1
=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
câu b làm như vậy luôn
b, Gọi UCLN ( 5n + 7 ; 3n + 4 ) là d ( d ϵ N* )
Ta có: ( 5n + 7 ) ⋮ ( 3n + 4 )
3 . ( 5n + 7 ) ⋮ 5 . ( 3n + 4 )
( 15n + 21 ) ⋮ ( 15n + 20 )
Vì 15n + 21 ⋮ d
15n + 20 ⋮ d
Nên: [( 15n + 21 ) - ( 15n + 20 )] ⋮ d
=> 1 ⋮ d
Mà d ϵ N* nên d = 1
=> UCLN ( 5n + 7 ; 3n + 4 ) = 1
Vậy 5n + 7 và 3n + 4 hai số nguyên tố cùng nhau.