PA

chứng minh rằng tồn tại một pt có các hệ số hữu tỉ nhận một trong các nghiệm là \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

GV
14 tháng 2 2016 lúc 11:11

Lấy 1 nghiệm là \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) và 1 nghiệm là biểu thức liên hợp với nó \(\sqrt{2}-\sqrt{3}\), tổng hai nghiệm là \(2\sqrt{2}\) và tích hai nghiệm là -1. Theo định lý Viet, hai số \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) và \(\sqrt{2}-\sqrt{3}\) là nghiệm của phương trình:

\(x^2-2\sqrt{2}x-1=0\)

Phương trình trên chưa phải là phương trình có hệ số hữu tỉ (vì \(2\sqrt{2}\) là số vô tỉ. Ta lại nhân cả hai vế của phương trình trên với \(x^2-1+2\sqrt{2}x\) ta được phương trình sau:

\(\left(x^2-1-2\sqrt{2}x\right)\left(x^2-1+2\sqrt{2}x\right)=0\)

Hay là:

\(\left(x^2-1\right)^2-8x^2=0\)

Đây là phương trình có các hệ số hữu tỉ và có 1 nghiệm là \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
NT
12 tháng 2 2016 lúc 22:09

pt là x2+2\(\sqrt[]{2}\)x-1=0

Bình luận (0)
NT
12 tháng 2 2016 lúc 22:15

gọi x1= căn 2+căn3;x2=căn2-căn3

S=x1+x2=2căn2

P=x1*x2=-1

áp dụng viét ta được pt

x2-Sx-P=0

Bình luận (0)
SE
13 tháng 2 2016 lúc 8:09

Gọi x= căn 2 + căn 3; x2 = căn 2 - căn 3

S = x1 + x2 = 2 căn 2

P = x1 nhân x2 = -1

=>  Ta được pt là: x2 - Sx - P = 0 

 

Bình luận (0)
TA
13 tháng 2 2016 lúc 8:42

0 duyệt nha

Bình luận (0)
NN
13 tháng 2 2016 lúc 8:55

 kết quả là 0

Bình luận (0)
PA
13 tháng 2 2016 lúc 9:07

hình như sai tuấn ơi 

Bình luận (0)
NH
13 tháng 2 2016 lúc 9:24

 

Gọi x1 = căn 2 + căn 3; x2 = căn 2 - căn 3

S = x1 + x2 = 2 căn 2

P = x1 nhân x2 = -1

=>Ta được pt là : x2 - Sx - P = 0

Bình luận (0)
PA
13 tháng 2 2016 lúc 9:27

Gọi x= căn 2 + căn 3; x2 = căn 2 - căn 3

S = x1 + x2 = 2 căn 2

P = x1 nhân x2 = -1

=>  Ta được pt là: x2 - Sx - P = 0 

 

Bình luận (0)
RM
13 tháng 2 2016 lúc 9:29

tích cho mình nhé

Bình luận (0)
PQ
13 tháng 2 2016 lúc 10:04

10000202023023602

Bình luận (0)
MR
13 tháng 2 2016 lúc 10:39

kết quả là 0

Bình luận (0)
NN
13 tháng 2 2016 lúc 10:45

0

duyệt nhé

Bình luận (0)
EC
13 tháng 2 2016 lúc 10:50

Gọi căn 2 + căn 3 là x1 ; căn 2 + căn 3 là x2

Ta có : S = x1 + x2 = ( căn 2 + căn 3 ) + ( căn 2- căn 3 )

                          = 2 * căn 2

           P = x1 * x2 = ( căn 2 + căn 3 ) * ( căn 2 - căn 3 )

                         = -1

           => Ta được pt là : x2  - Sx - P = 0

Bình luận (0)
PA
13 tháng 2 2016 lúc 11:07

bài này pt là bậc 4 đó

Bình luận (0)
OO
13 tháng 2 2016 lúc 12:16

tích cho mk nha

Bình luận (0)
TC
13 tháng 2 2016 lúc 12:50

mik may mắn cả năm

Bình luận (0)
DN
13 tháng 2 2016 lúc 14:34

em mới lớp 8 thui 

 

Bình luận (0)
CP
13 tháng 2 2016 lúc 15:05

1.93185165258

Bình luận (0)
TH
13 tháng 2 2016 lúc 15:36

TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT

Bình luận (0)
NU
13 tháng 2 2016 lúc 17:02

0 là kết quả

Bình luận (0)
NT
13 tháng 2 2016 lúc 18:15

kết quả là 0

Bình luận (0)
UM
13 tháng 2 2016 lúc 19:11

ttiicckk cho mik

Bình luận (0)
H24
13 tháng 2 2016 lúc 19:39

gọi x \(\sqrt{2}\) +  \(\sqrt{3}\); x2 = \(\sqrt{2}-\sqrt{3}\)

S = x+ x2 = 2 căn 2

P = xnhân x2 = -1

=> Ta được pt x- Sx - P = 0

Bình luận (0)
TT
13 tháng 2 2016 lúc 20:10

kết quả là 0

Bình luận (0)
TK
13 tháng 2 2016 lúc 20:29

Đáp án là :0 

Bình luận (0)
NN
13 tháng 2 2016 lúc 21:08

P = 0 hơi khó

Bình luận (0)
H24
14 tháng 2 2016 lúc 8:16

= 0 bạn nhá

olm duyệt nhanh

Bình luận (0)
TA
14 tháng 2 2016 lúc 8:23

= 0 , ũng hộ nhé bạn

Bình luận (0)
VA
14 tháng 2 2016 lúc 8:48

kết quả là 0 nhé bạn

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
ML
Xem chi tiết
DP
Xem chi tiết
DP
Xem chi tiết
WB
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
LS
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DG
Xem chi tiết