PH

chứng minh rằng không tồn tại x thỏa mãn :x4-x3+2x2-x+1=0

giúp mk vs!

H24
16 tháng 7 2016 lúc 9:06

mk ko biết

Mình mới hok lớp 6

Bình luận (0)
NK
16 tháng 7 2016 lúc 9:14

Ta biến đổi phương trình thành:

\(\left(x^4+2x^2+1\right)-\left(x^3+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2-x\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2+1-x\right)=0\)

Với mọi \(x\in R\)ta có \(x^2+1>0\)

và \(x^2-x+1=\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

Cả 2 nhân tử ở vế trái đều dương nên tích không thể bằng 0. Hay không tồn tại x thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
TN
16 tháng 7 2016 lúc 9:15

x4-x3+2x2-x+1=0 (1)

<=>x4-x3+x2+x2-x+1=0

<=>x2(x2-x+1)+x2-x+1=0

<=>(x2+1)(x2-x+1)=0

<=>x2+1=0 hoặc x2-x+1=0

Với x2+1=0.Ta thấy x2+1>0 với mọi x ->vô nghiệmVới x2-x+1=0.Ta xét VT

\(x^2-x+1\)

\(=x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=x^2-\frac{x}{2}-\frac{x}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=x\left(x-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)với mọi x ->vô nghiệm

Vậy (1) không tồn tại x thỏa mãn

Bình luận (0)
HN
16 tháng 7 2016 lúc 10:10

Nhận thấy rằng x = 0 không thoả mãn nghiệm của phương trình. Ta chia hai vế của phương trình cho \(x^2\ne0\)được : 

\(x^2-x+2-\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-\left(x+\frac{1}{x}\right)+2\)(1)

Đặt \(t=x+\frac{1}{x}\) \(\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)

Phương trình (1) trở thành : \(\left(t^2-2\right)-t+2=0\Leftrightarrow t^2-t=0\Leftrightarrow t\left(t-1\right)=0\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=0\\t=1\end{cases}}\)

1. Với t = 0 , ta có phương trình \(x+\frac{1}{x}=0\Leftrightarrow x^2+1=0\) (Loại vì ta luôn có \(x^2+1>0\))

2. Với t = 1 , ta có phương trình : \(x+\frac{1}{x}=1\Leftrightarrow x^2-x+1=0\Leftrightarrow2x^2-2x+2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+x^2+1=0\)

(Loại vì \(\left(x-1\right)^2+x^2+1>0\) -  dấu đẳng thức không xảy ra)

Cả hai trường hợp đều không có nghiệm , vậy kết luận phương trình vô nghiệm.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
PD
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết