Với UL > UC, ta có giãn đồ véctơ như hình vẽ:
Từ hình vẽ ta có:
U2 = UR2 + ULC2 = UR2 + (UL – UC)2
Hay U2 = [R2 + (ZL – ZC)2].I2
Trong đó: gọi là tổng trở của mạch. (đpcm)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Với UL > UC, ta có giãn đồ véctơ như hình vẽ:
Từ hình vẽ ta có:
U2 = UR2 + ULC2 = UR2 + (UL – UC)2
Hay U2 = [R2 + (ZL – ZC)2].I2
Trong đó: gọi là tổng trở của mạch. (đpcm)
Với U R , U L , U C , u R , u L , u C là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sai là:
A. i = u R R
B. i = u c Z c
C. I = u L Z L
D. I = u R R
Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là U C , U L phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ, tương ứng với các đường U C , U L . Khi ω = ω 1 thì U C đạt cực đại U m và khi ω = ω 2 thì U L đạt cực đại U m . Hệ số công suất của đoạn mạch khi ω = ω 2 gần nhất với giá trị là :
A. 40 V
B. 35 V
C. 50 V
D. 45 V
Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là U c , U L phụ thuộc vào ω chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ, tương ứng với các đường U c , U L . Khi ω = ω 1 thì U c đạt cực đại U m và khi ω = ω 2 thì U L đạt cực đại U m . Hệ số công suất của đoạn mạch khi ω = ω 2 gần nhất với giá trị là
A. 0,80
B. 0,86
C. 0,82
D. 0,84
Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là U C , U L phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ, tương ứng với các đường U C , U L . Khi ω = ω 1 thì U C đạt cực đại U m và khi ω = ω 2 thì U L đạt cực đại U m . Hệ số công suất của đoạn mạch khi ω = ω 2 gần nhất với giá trị là
A. 40 V
B. 35 V
C. 50 V
D. 45 V
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch R, L, C (cuộn dây thuần cảm) mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng, uR, uL, uC lần lượt là điện áp tức thời hai đầu R, L, C. Mối liên hệ nào sau đây sai?
A. U 2 = U R 2 + ( U L - U C ) 2
B. u = u R + u L + u C
C. u L u C + U L U C = 0
D. u R U R + u L U L = 2
Cho macḥ điêṇ xoay chiều RLC nối tiếp (L thuần cảm) có tần số f thay đổi được. Khi f = f0 thì hiệu điện thế trên điện trở UR = URmax, khi f = f2 thì hiệu điện thế trên cuộn cảm U L = U Lmax , khi f = f 3 thì hiệu điện thế trên tụ điện U C = U Cmax . Hệ thức đúng là
A. f 1 . f 2 = f 3 2
B. f 3 . f 2 = f 1 2
C. f 1 . f 3 = f 2 2
D. f 1 + f 2 = 2 f 3
Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U , U R , U L , U c lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây L và hai bản tụ điện C. Hệ thức không thể xảy ra là
A. U R > U C
B. U L > U
C. U R > U
D. U = U R = U L = U C
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp (L thuần cảm) có tần số f thay đổi được. Khi f = f1 hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở UR = URmax, khi f = f2 hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn cảm UL = ULmax, khi f = f3 hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện UC = UCmax. Hệ thức đúng là:
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100 π t ( V ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 50 Ω , cuộn cảm thuần L và tụ điện C thì dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 2 cos ( 100 π t + π 4 ) ( A ) . Gọi U L và U C lần lượt là điện áp hiệu dụng trên L và trên C. Hệ thức đúng là
A. U L − U C = 100 V
B. U C − U L = 100 V
C. U L − U C = 50 2 V
D. U C − U L = 100 2 V