1=2 Số ảo
Mọi tam giác ko cân có 2 góc = nhau
bài này chưng minh dc phan khoa hoc nhung trong giai doan chưng minh chúng ta bắt buộc phải sai một chỗ hahahaha
1=2 Số ảo
Mọi tam giác ko cân có 2 góc = nhau
bài này chưng minh dc phan khoa hoc nhung trong giai doan chưng minh chúng ta bắt buộc phải sai một chỗ hahahaha
Mấy bạn học giỏi toán giúp mk nha
Cho tam giác ABC cân tại A có AB=AC=b;BC=a.Đường phân giác BD của tam giác ABC có độ bài bằng cạnh bên của tam giác ABC Chứng minh rằng:
\(\frac{1}{b}-\frac{1}{a}=\frac{b}{\left(a+b\right)^2}\)
Cám ơn nha!
Cho tam giac ABC. Về phía ngoài tam giác vẽ hai tam giác vuông cân ABD và tam giác vuông cân ACE .Gọi M là trung điểm của DE.Chứng minh tam giác MBC vuông cân.
AI GIỎI GIẢI GIÚP MÌNH BÀI TOÁN NÀY
Chứng minh định lí "Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân" qua bài toán sau: Cho hình thang ABCD (AB // CD) CÓ AC=BD. Qua B kẻ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng DC tại E. Chứng minh rằng:
a) Tam giác BDE là tam giác cân
b)Tam giác ACD= Tam giác BDC
c) Hình thang ABCD là hình thang cân
Giải mã bài toán chứng minh 4=5.
Bài toán này vốn là 1 bài toán mẹo nhưng đây thực ra đây là bài toán phản khoa học của mấy đứa bạn học sinh lớp 8 hiện nay nghĩ ra. Sau đây là mẹo của những người làm bài mà mọi người ko để ý được:
+Những người giải được bài này thường dựa vào đẳng thức của năm lớp 7 là (-A)^2=A^2 với mọi A E R để đánh lừa người khác. Một số người chứng minh bài này đều đưa đến kết quả hằng đẳng thức (4-9/2)^2=(5-9/2)^2=>(-0,5)^2=(0,5)^2. Từ đẳng thức (-A)^2=A^2 những người này đã "hô biến" (-0,5)^2 thành (0,5)^2 để khẵng định -0,5=0,5 rồi suy ra 4=5 nhưng thực ra bài toán này ko đúng và phản khoa học vì cứ làm như vậy thì dễ dàng chứng minh các số khác bằng nhau. Cứ như vầy thành ra các số thực đều bằng nhau, đâm ra phản khoa học và gây ảnh hưởng lớn đến nền toán học. Một bài toán chứng minh 4=5 thế này thì đã góp phần làm xấu nền toán học.
hãy giúp tôi giải bài toán này nhé! Tôi đang học bài đường trung bình của tam giác- của hình thang
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD), gọi M,N,E lần lượt là trung điểm AB,CA,,BD.
a. Chứng minh tam giác MNE cân
b. với điều kiện nào của hình thang thì tam giác MNE đều
cho tam giác ABC, đường cao AH. Ta dựng phía ngoài tam giác ABC là các tam giác vuông cân tại A là ABE và CAF. Từ E hạ EK vuông góc HA. a) Chứng minh EK=AH b) Chứng minh đường thẳng AH chứa trung tuyến của tam giác FAE. toán 8 mọi người giúp mình câu b với! cảm ơn mọi người rất nhiều!
Các bạn giúp mình giải các bài toán này được không, cảm ơn nhìu.
Bài 1:Cho hình thang ABCD ( AB//CD) có góc A - góc D=30 độ. Tính các góc còn lại của hình thang cân đó.
Bài 2 : Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo lần lượt là 12 cm và 16 cm. Tính chu vi của hình thoi đó.
Bài 3 : Cho tam giác DEF cân tại D( DE>EF), đường cao DH . Gọi I là trung điểm của DE. K là điểm đối xứng của H qua I
a) Chứng minh tứ giác DKEH là hình chữ nhật.
b) Nếu tam giác DEF vuông cân tại D thì tứ giác DKEH là hình gì ? Vì sao ? Vẽ hình minh họa.
c) Vẽ CA vuông DF ( A thuộc DF). Chứng minh tam giác AHK là tam giác vuông.
Bài 4 : Cho tam giác DEF, gọi M,N lần lượt là trung điểm của DE, DF. Qua F vẽ đường thẳng song song với DE cắt đường thẳng MN tại K
a) Chứng minh tứ giác MEFK là hình bình hành.
b) Biết MN=5 cm. Tính độ dài EF?
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi H,I lần lượt là trung điểm của BC, AC.
a) Tứ giác HIAB là hình gì ? Vì sao?
b) Gọi Q là điểm đối xứng của H qua I. Chứng minh tứ giác AHCQ là hình chữ nhật.
c) Tìm thêm điều kiện của tam giác ABC cân tại A để tứ giác AHCQ là hình vuông.
Giải bài toán sau trong đó có dùng chứng minh tương tự:
Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ các tam giác vuông cân ABD, ACE có đáy BD, CE. Kẻ AH⊥BC. Chứng minh rằng các điểm D và E cách đều đường thẳng AH.
Bài 5 . Chứng minh rằng trong một tam giác , trọng tâm G , trực tâm H , tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là O ( giao 3 đường trung trực của 3 cạnh tam giác ). Thì H,G,O thẳng hàng
mấy bạn giỏi toán giúp mik vs nhé