A ( Kiểu câu ) | B ( Chức năng chính ) |
1.Câu trần thuật | a.Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (viết). |
2.Câu cảm thán | b.Dùng để hỏi. |
c.Dùng để kể, nhận định, thông báo, trình bày... | |
d.Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị... | |
1 - ………… 2 - …………….. |
II-Tự luận
Điền kiểu câu ở cột A sao cho phù hợp với nội dung thông tin ở cột B
A | B |
........................... | Có những từ ai, gì, sao, nào, tại sao, à, ư, hử, hay... với chức năng chính là dùng để hỏi. |
........................... | Có những từ hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào...dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo. |
........................... | Có những từ như ôi, than ôi, hỡi ôi, thay, biết bao, biết chừng nào... dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người viết. |
........................... | Không có đặc điểm hình thức như cấc kiểu câu trên, dùng để kể, thông báo nhận định, miêu tả... |
Câu 6. (0,5 đ) Nối cột sao cho đúng
Kiểu câu | Chức năng chính |
Câu trần thuật | Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (viết). |
Câu cảm thán | Dùng để phủ định. |
Câu cầu khiến | Dùng để kể, nhận định, thông báo, trình bày... |
Câu nghi vấn | Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị... |
Dùng để hỏi. |
Câu 1 Bài thơ "Quê Hương"của Tế Hanh có những đặc sắc nghệ thuật gì nổi bật ?
Câu 2 Qua bài thơ "Nhớ Rừng" mượn lời con hổ ở vườn bách thú thế lữ đã bộc lộ tâm sự gì? đó cũng là tâm tư của ai?
Câu 3 Đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn là gì ? Cho ví dụ . Ngoài chức năng chính câu nghi vấn còn chức năng nào khác ? đặt một câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc
Mai em nôp giúp em với em cảm ơn trước
Bt: Đặt câu đặc biệt với các chức năng sau
-Bộc lộ cảm xúc
-Xác định thời gian
-Xác định địa điểm
-Liệt kê hoặc thông báo sự tồn tại của sự vật
-Gọi đáp
Đặt 2 câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để: -Yêu cầu 1 người bạn kể lại nội dung của một bộ phim vừa được trình chiếu. -Bộc lộ tình cảm , cảm xúc trước số phận của 1 nhân vật văn học. Mình cần gấp giúp mình với!
Câu 3: "Chiếu dời đô" có sự kết hợp giữa hai yếu tố lí và tình. Hãy viết một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi để chứng minh điều đó. Trong đoạn văn có sử dụng câu trần thuật dùng để kể, tả và bộc lộ cảm xúc.
Viết văn về tình yêu thương quê hương có sử dụng câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc, câu cầu khiến và câu cảm thán.
Câu 1: Nội dung chính của truyện “Quê mẹ” là gì?
A. Miêu tả cảnh vật và con người làng quê nơi cô Thảo sinh ra.
B. Bộc lộ nỗi nhớ quê hương và tình yêu gia đình của cô Thảo.
C. Kể chuyện gia đình cô Thảo và tâm trạng khi cô về thăm quê ngoại.
D. Kể chuyện cô Thảo về quê làm giỗ cho ông bà ngoại.
Câu 2. Cốt truyện “Quê mẹ” thuộc dạng nào?
A. Cốt truyện kỳ lạ, khác thường.
B. Cốt truyện giản dị, đời thường
C. Cốt chuyện trào phúng, hài hước
D. Cốt truyện giàu tính triết lí
Câu 3: Nhân vật cô Thảo không được khắc họa ở khía cạnh nào?
A. Hành động
B. Lời nói
C. Suy nghĩ
D. Ngoại hình
Câu 4: Những chi tiết sau cho thấy điều gì ở nhân vật cô Thảo?
- Mấy cậu em đua nhau ra níu áo chị. Cô Thảo xoa đầu đứa này đỡ cằm đứa khác, nụ cười trên môi cô không khi nào tắt.
- Trông thấy mẹ trong nhà đi ra cô mừng quá. Cô chạy lại đứng bên mẹ cảm động quá đến rưng rưng nước mắt.
A. Cô Thảo là người nhạy cảm, dễ xúc động.
B. Cô Thảo rất yêu thương cha mẹ và quý mến các em.
C. Cô Thảo rất quan tâm đến việc dạy bảo các em.
D. Cô Thảo luôn nghĩ đến việc chăm sóc bố mẹ già.
Câu 5: Câu văn nào thể hiện rõ nhất nỗi nhớ nhung và sự trăn trở về gia đình của cô Thảo?
A. Qua những con đường mòn chạy nắp theo bờ ruộng, cô lại nhớ đến quãng đời bán gạo của cô ngày trước.
B. Cô muốn đi đò cho đỡ chân, nhưng sực nhớ đến những món quà cần phải cho em, cô lại gắng gượng đi nhanh hơn trước.
C. Lúc nào cô cũng nhớ đến mẹ nghèo, đến em thơ, nhưng nhớ thì lòng cô lại bùi ngùi, trí cô lại bận rộn.
D. Rồi chiều chiều gặp những lúc nhàn rỗi, cô lại ra đứng cửa sau vơ vẩn nhìn về làng Quận Lão.
Câu 6: Câu văn nào sau đây có chứa trợ từ?
A. Cả nhà chỉ trông vào sáu mẫu ruộng tranh và ba mẫu ruộng làng để sống năm này tháng khác.
B. Dạ, nhà con mắc việc quan.
C. Thế à, cây thanh trà ấy trông dáng khô khan không ngờ lại giống tốt.
D. Về nhà chồng, cô Thảo lại làm việc từ mai đến chiều, tối tăm cả mày mặt.
Câu 7: Vì sao sau khi nghe lời nói của cô Khuê,cô Thảo “gương mặt đỏ bừng, quay đầu nhìn xuống bếp”.
A. Vì cô cảm thấy tức giận cô Khuê và buồn bã vô cùng.
B. Vì cô cảm thấy rất ngượng ngùng, xấu hổ và tủi thân.
C. Vì cô cảm thấy rất xúc động vì được cả nhà quan tâm, hỏi han.
D. Vì cô cảm thấy vui mừng vì được về nhà ngoại ăn giỗ.
Câu 8: Theo em, truyện “Quê mẹ” có ý nghĩa gì?
A. Thể hiện tình yêu quê hương, gia đình, làng xóm của cô gái đi lấy chồng xa.
B. Ca ngợi tình cảm gia đình, tình thương bạn bè và tình nghĩa làng xóm.
C. Thể hiện nỗi cảm thương sâu sắc cho tâm sự của người con gái lấy chồng nghèo.
D. Bộc lộ sự cay đắng, chua chát trong lòng người con gái khi về thăm quê mẹ.