Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Năm 1945, cầu được đổi tên thành cầu Long Biên.
Câu “Năm 1945, được đổi tên thành cầu Long Biên” mắc lỗi gì?
A. Thiếu chủ ngữ
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
D. Thiếu thành phần biệt lập
Cho câu: “Năm 1945, với sự thành công của Cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên”, câu này mắc lỗi gì?
A. Sai về nghĩa
B. Thiếu chủ ngữ
C. Thiếu vị ngữ
D. Thiếu cả chủ và vị
Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì?
A. Sai về nghĩa
B. Thiếu chủ ngữ
C. Thiếu vị ngữ
D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Đọc đoạn văn từ Năm 1945 đến nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.
c) So sánh cách kể của đoạn này với đoạn đã phân tích (cầu Long Biên khi mới hình thành đến bị chết trong quá trình làm cầu). Vì sao ở đây tác giả bộc lộ tình cảm rõ ràng và tha thiết hơn ở đoạn trên?
Đọc đoạn văn từ Năm 1945 đến nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.
b) Việc trích dẫn một bài thơ và một bản nhạc trong đoạn văn đã có tác dụng như thế nào trong việc làm nổi bật “ chứng nhân ” của cầu Long Biên.
Tên lịch sử của cây cầu Long Biên là gì?
A. Đu- me
B. Chương Dương
C. Thăng Long
D. Cầu Đất
Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là “Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử”?
Em biết được điều gì về cầu Long Biên qua đoạn văn từ Cầu Long Biên khi mới hình thành đến bị chết trong quá trình lùm cầu! So sánh với tư liệu được cung cấp qua hai đoạn đọc thêm (SGK) về cầu Thăng Long và Chương Dương, em có thể nhận xét gì thêm vể qui mô và tính chất của cầu Long Biên?