Đáp án B
Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của quả nặng.
Đáp án B
Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của quả nặng.
Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây ℓ , khối lượng vật nặng m, động điều hoà với biên độ góc α 0 < 10 o tại nơi có gia tốc trọng trường g. Công thức xác định tần số dao động của con lắc là:
A. 2 π l g
B. 1 2 π g l
C. 1 2 π l g
D. 1 2 π g l cosα 0
Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu dưới của một dây treo không dãn có chiều dài l. Kích thích cho con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì dao động của nó được xác định bởi công thức
A. T = 2 π l g
B. T = 1 2 π g l
C. T = 1 2 π g m
D. T = 2 π g m
Khảo sát dao động điều hoà của một con lắc đơn và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kỳ T 2 vào chiều dài của con lắc đơn. Từ đó học sinh này có thể xác định được
A. Khối lượng con lắc
B. Biên độ của con lắc
C. Hằng số hấp dẫn
D. Gia tốc rơi tự do
Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích q = 10 - 4 C. Cho g = 10m/ s 2 . Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là
A. 2,92s
B. 0,91s
C. 0,96s
D. 0,58s
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng m = 100 g , treo thẳng đứng dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 = 10 ( m / s 2 ) với chu kỳ 0,4 s và biên độ 5 cm. Khi vật lên đến vị trí cao nhất, độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật bằng
A. 0N
B. 0,25N
C. 0,5N
D. 0,1
Cho con lắc đơn có chiều dài l dao động nhỏ với chu kỳ T. Tại nơi đó, nếu tăng chiều dài con lắc gấp 16 lần và tăng khối lượng vật treo gấp 4 lần thì chu kỳ con lắc?
A. Tăng 4 lần.
B. Tăng 16 lần.
C. Tăng 2 lần.
D. Không đổi.
Một con lắc đơn dài 25 cm, hòn bi có khối lượng 10 g ,ang điện tích q = 10 - 4 C . Lấy g = 10 m / s 2 . Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20 cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là:
A. 2,92 s
B. 0,91 s
C. 0,96 s
D. 0,58 s
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian để vật m có độ lớn gia tốc không vượt quá 1 1 m / s 2 là một phần ba chu kỳ T. Cho g = π 2 = 10 m / s 2 . Chu kỳ dao động T của con lắc trên là?
A. 3 s.
B. 1 s
C. 4 s.
D. 2 s
Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài, đang dao động điều hoà với cùng biên độ. Gọi m 1 ; F 1 và m 2 ; F 2 lần lượt là khối lượng, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai. Biết m 1 + m 2 = 1 , 2 kg và 2 F 2 = 3 F 1 . Giá trị của m 1 là:
A. 600g
B. 720g
C. 400g
D. 480g