Khối lượng nguyên tử hoặc khối lượng hạt nhân thường được đo bằng đơn vị u và M e V / c 2 ; e V và J là đơn vị đo năng lượng; M e V n u c l o n là đơn vị của năng lượng liên kết riêng.
=> Chọn A.
Khối lượng nguyên tử hoặc khối lượng hạt nhân thường được đo bằng đơn vị u và M e V / c 2 ; e V và J là đơn vị đo năng lượng; M e V n u c l o n là đơn vị của năng lượng liên kết riêng.
=> Chọn A.
Cho phản ứng hạt nhân 1 H + 1 H → 2 H + e + . Biết khối lượng nguyên tử của các đồng vị 1 H , 2 H và khối lượng của hạt e + lần lượt là 1,007825 u, 2,014102 u và 0,0005486 u. Năng lượng của phản ứng đó gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 0,93 MeV
B. 0,42 MeV.
C. 0,58 MeV.
D. 1,44 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân H 1 + H 1 → H 2 + e + . Biết khối lượng nguyên tử của các đồng vị H 1 , H 2 và khối lượng của hạt e + lần lượt là 1,007825 u, 2,014102 u và 0,0005486 u. Năng lượng của phản ứng đó gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 0,93 MeV.
B. 0,42 MeV.
C. 0,58 MeV.
D. 1,44 MeV.
Đơn vị nào sau đây không dùng để đo khối lượng của hạt nhân nguyên tử?
A. M e V / c
B. u
C. M e V / c 2
D. K g
Đơn vị nào sau đây không dùng để đo khối lượng của hạt nhân nguyên tử?
A. Kg
B. MeV/c
C. M e V / c 2
D. u
Đơn vị nào sau đây không dùng để đo khối lượng của hạt nhân nguyên tử?
A. kg.
B. MeV/c.
C. MeV/ c 2 .
D. u.
Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng m = 250 g mang điện tích q = 10 - 7 C được treo bằng một sợi dây không dãn, cách điện, khối lượng không đáng kể, chiều dài l = 90 c m trong điện trường đều có E = 2 . 10 6 V / m (vectơ có phương nằm ngang). Ban đầu quả cầu đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột đổi chiều đường sức điện trường nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn Ecủa , lấy g = 10 m / s 2 . Chu kì và cơ năng dao động của quả cầu sau khi đổi hướng điện trường gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,878s, 0,0288J
B. 1,887s ,0,022J
C. 1,883s ,0,02J
D.1,882s ,0,0288J
Chọn câu trả lời đúng: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là 80 g đặt trong một điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E → có phương thẳng đứng, hướng lên, có độ lớn E = 4800 V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng chu kỳ dao động nhỏ của con lắc T = 2 s, tại nơi có g = 10 m / s 2 . Tích cho quả nặng điện tích q = - 6 . 10 - 5 C thì chu kỳ dao động của nó bằng:
A. 2,33 s
B. 1,6 s
C. 2,5 s
D. 1,72 s
Một con lắc đơn vật nặng có khối lượng m = 100g, mang điện tích q = 2 . 10 - 6 C được treo trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ điện trường E = 10 4 V/m. Lấy g =10 m s 2 . Khi con lắc đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn cường độ điện trường. Sau đó, con lắc dao động điều hòa với biên độ góc bằng
A. 0,020rad
B. 0,040rad
C. 0,010rad
D. 0,030rad
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang gồm vật nặng có khối lượng m = 1 kg và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Khi vật nặng của con lắc đi qua VTCB theo chiều dương với tốc độ v= 40 3 cm/s thì xuất hiện điện trường đều có cường độ điện trường E=2. 10 4 V/m và E → cùng chiều dương Ox. Biết điện tích của quả cầu là q=200 μ C. Tính cơ năng của con lắc sau khi có điện trường.
A. 0,032 J.
B. 0,32 J.
C. 0,64 J.
D. 0,064 J.