Chọn D
Phản ứng nhiệt phân NH4NO3 là phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử
Chọn D
Phản ứng nhiệt phân NH4NO3 là phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử
Chất X ( C 6 H 16 O 4 N 2 ) l à muối amoni của axit cacboxylic, chất Y ( C 6 H 15 O 3 N 3 , mạch hở) là muối amoni của đipeptit. Cho hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp gồm hai amin no (đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử, không phải đồng phân của nhau) và dung dịch B chỉ chứa hai muối (A và D). Cho các phát biểu sau:
(1) Chất X và Y đều tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(2) Thủy phân X thu được etylamin.
(3) Dung dịch B có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Các A và D có cùng số nguyên tử cacbon.
Số nhận định đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các phản ứng sau: (a) Nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2 ; (b) nhiệt phân CaCO 3 ; (c) nhiệt phân KMnO 4 ; (d) nhiệt phân NH 4 NO 3 ; (e) nhiệt phân AgNO 3 , có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Trong các phản ứng sau: (a) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2; (b) nhiệt phân CaCO3; (c) nhiệt phân KMnO4; (d) nhiệt phân NH4NO3; (e) nhiệt phân AgNO3, có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Trong các phản ứng sau: (a) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2; (b) nhiệt phân CaCO3; (c) nhiệt phân KMnO4; (d) nhiệt phân NH4NO3; (e) nhiệt phân AgNO3, có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch trong, thu được một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được Giá trị của m là
A. 1,5
B. 2,98
C. 1,22
D. 1,24
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N.
(c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.
(d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N.
(c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.
(d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N.
(c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.
(d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N.
(c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.
(d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là
A. 1,24
B. 2,98
C. 1,22
D. 1,50