Đặt bình chia độ thẳng đứng đó các bạn .
đo là đặt bình chia đọ thẳng đứng.
nkcvnfjcbnfjbvjvnmvnjkfnjkbnkfjbvuijfksjfisdujiwfjeifjdif
Đặt bình chia độ thẳng đứng đó các bạn .
đo là đặt bình chia đọ thẳng đứng.
nkcvnfjcbnfjbvjvnmvnjkfnjkbnkfjbvuijfksjfisdujiwfjeifjdif
Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch, foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:
Thể tích
Khối lượng
Lực
Chiều dài
Câu 2:
Để hạn chế sai số trong khi đo thể tích của một lượng chất lỏng khi dùng bình chia độ ta nên
Đậy nắp bình chia độ
Dùng thước dây đo mực nước
Đặt bình chia độ thẳng đứng
Dùng thước thẳng đo mực nước
Câu 3:
Trên một hộp bánh có ghi “Khối lượng tịnh 300g”. Con số đó có nghĩa là:
Khối lượng bánh trong hộp
Khối lượng của một vài cái bánh
Khối lượng của cả hộp bánh
Khối lượng của vỏ hộp bánh
Câu 4:
Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ . Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất:
Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml
Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5ml
Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml
Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml
Câu 5:
Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?
0,2 cm
0,5 cm
0,4 cm
1 cm
Câu 6:
Khi buồm căng gió, chiếc thuyền buồm lướt nhanh trên mặt biển chủ yếu do:
Lực hút của gió vào buồm
Lực đẩy của gió vào buồm
Lực hút của nước vào thuyền
Lực kéo của nước biển
Câu 7:
Dùng bình chia độ đo thể tích hòn đá. Mực nước trong bình ban đầu là . Thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên ở vạch . Thể tích hòn đá là:
Câu 8:
Người ta đã đo thể tích một chất lỏng bằng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây
Câu 9:
Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài một chiếc bút chì. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng nhất?
16,0cm
16,1cm
16,05cm
16cm
Người ta dùng một bình chia độ có ĐCNN 1cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình nước, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Thể tích hòn đá là bao nhiêu ?
A. 141cm3.
B. 86cm3.
C. 55cm3.
D. 31cm3.
1 bình chia độ có giới hạn đo là 500cm3.Người ta đổ vào 100cm3 nước.Cho vật rắn ko thấm nước vào bình chia độ thì mực nước lúc này chiếm 1/2 thể tích của bình.Hãy tính thể tích của vật.
4.8 Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sao đây,thể tích của vật rắn được tính bằng công thức:
Vr=VL+R-VL trong đó VR là thể tích vật rắn,VL+R là thể tich đo mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình,VL là thể tích chất lỏng trong bình?
a.Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
b.Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
c.Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
d.Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?
Câu 1:
Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm
GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm
Câu 2:
Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài l của cái bàn học. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?
l=200 cm
l=200,0 cm
l=2 m
l=20 dm
Câu 3:Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?
.Dùng ca đong và thước dây
Dùng bình chia độ và thước dây
Dùng bình chia độ và ca đong
Dùng bình chia độ và bình tràn
Câu 4:Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ . Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất:
Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml
Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5ml
Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml
Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml
Câu 5:Hai lực cân bằng là:
Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương cùng chiều cùng tác dụng lên 1 vật.
Hai lực cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng lên 1 vật
Hai lực mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.
Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào 1 vật
Câu 7:Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
10cm và 1cm
10cm và 0,5 cm
10cm và 0 cm
1m và 0,5 cm
Câu 8:
Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít
Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
Bình 200ml có vạch chia tới 1ml
Câu 10:Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………. Lấy π=3,14.
0,0141
0,00141
0,141
1,41
Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55 cm3 để đo thể tích một viên đá và một cái đinh bu loong . sau khi thả viên đá vào, mức chất lỏng trong bình chia độ chỉ 88 cm3 , sau đó thả tiếp đinh bu loong vào, mức chất lỏng chỉ 97 cm3. tính thể tích viên đá, thể tích đinh bu loong
Câu 1:
Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ . Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất:
Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml
Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5ml
Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml
Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml
Câu 2:
Khi đo bề dày cuốn sách vật lí 6 ta nên chọn thước đo nào sau đây?
Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1cm.
Thước thẳng có GHĐ 0,5 m và có ĐCNN 1 cm
Thước thẳng có GHĐ 10 cm và có ĐCNN 1mm
Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1dm.
Câu 3:
Giới hạn đo của dụng cụ đo là
Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo
Giá trị trung bình ghi trên dụng cụ đo
Giá trị nhỏ nhất ghi trên dụng cụ đo
Giá trị hai vạch liên tiếp ghi trên dụng cụ đo
Câu 4:
Trên một hộp bánh có ghi “Khối lượng tịnh 300g”. Con số đó có nghĩa là:
Khối lượng bánh trong hộp
Khối lượng của một vài cái bánh
Khối lượng của cả hộp bánh
Khối lượng của vỏ hộp bánh
Câu 5:
Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?
0,2 cm
0,5 cm
0,4 cm
1 cm
Câu 6:
Người ta đã đo thể tích một chất lỏng bằng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây
Câu 7:
Cách đặt thước đo chiều dài bút chì như thế nào là đúng?
Cách c
Cách a
Cách b
Cả 3 cách
Câu 8:Chiều dài vật đo được là bao nhiêu?
7,6 cm
7,3 cm
7 cm
8cm
Câu 9:Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài một chiếc bút chì. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng nhất?
16,0cm
16,1cm
16,05cm
16cm
- Bình A có độ chia và bình B không có độ chia.
- Hãy nêu một phương án đơn giản để chia vạch cho bình B sao cho có thể dùng bình B để đo thể tích chất lỏng
ai nhanh mik tik