Chọn đáp án D
+ Biểu thức định luật Culong: F = k q 1 q 2 ε r 2
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chọn đáp án D
+ Biểu thức định luật Culong: F = k q 1 q 2 ε r 2
Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng nhất có hằng số điện môi ε có độ lớn xác định theo biểu thức là:
A. E = k ε Q r 2
B. E = k Q ε r 2
C. E = k Q ε r
D. E = k Q r 2
Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng nhất có hằng số điện môi ε có độ lớn xác định theo biểu thức là:
A. E = kε Q r 2
B. E = k Q εr 2
C. E = k Q εr
D. E = k Q r 2
cho mạch điện xoay chiều RLC mác nối tiếp , R là biến trở .đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều ổn định \(u=U\sqrt{2}\cos\omega t\) . khi thay đổi giá trị R=R1= 45 hoặc R=R2 = 80 thì tiêu thụ cùng công suất P. hệ số công suất của đoạn mạch điện ứng với 2 giá trị của biến trởi R1,R2 là :
A .\(\text{ cosφ1=0,5;cosφ2=1}\) B. \(\text{cos φ1=0,5;cos φ2=0,8}\) C \(\text{cos φ1=0,8;cos φ2=0,6}\) D \(\text{cos φ1=0,6;cos φ2=0,8}\)Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = F/q thì F và q là gì?
A. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.
B. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.
C. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.
D. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.
Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = F/q thì F và q là gì?
A. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.
B. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.
C. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.
D. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.
Đặt điện áp u = U 0 cos 2 πft (V) vào đoạn mạch R, L, C nối tiếp theo đúng thứ tự đó (cuộn dây thuần cảm) và các đại lượng đều biến thiên được
Giai đoạn 1: Cố định R = R 1 , C = C 1 , f = 50 Hz và thay đổi L. Khi L = L 1 = 0 , 3 / π H hoặc L = L 2 = 0 , 45 / π H thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cho cùng giá trị là 600 / 7 V. Khi L = L 3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là 240 V.
Giai đoạn 2: Cố định R = R 2 , C = C 2 , L = L 2 và thay đổi f. Khi f = f 1 hoặc f = f 1 3 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm cho cùng giá trị là U 1 . Khi f = f 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là x = 0 , 2 U 1 30 . Khi f = f 3 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch chứa R và L đạt giá trị cực đại là y. Chọn phương án đúng
A. x = 60 5 V
B. x = 64 5 V
C. y = 72 5 V
D. y = 196 V
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε = 2 và tăng khoảng cách giữa chúng gấp 4r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
A. 8F
B. 0,25F
C. 0,03125 F
D. 0,125 F
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε = 2 và tăng khoảng cách giữa chúng gấm 4r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng la
A. 8F.
B. 0,25 F.
C. 0,03125 F.
D. 0,125 F.
Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử R,L,C mắc nối tiếp. R là một biến trở, mạch được mắc vào mạng điện có điện áp hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi đuợc. Lúc đầu: Giữ cố định f = f 0 thì khi thay đổi biến trở R để khảo sát điện áp hiệu dụng U RL và U C thì thu được đường (1),(2) có đồ thị như hình.
Lúc sau: Giữ cố định R = a 2 Ω , khi thay đổi tần số đến giá trị f = f 1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại. Gọi k = U R + U L + U C là tổng điện áp hiệu dụng hai đầu từng phần tử R,L,C. Hỏi k gần giá trị nào sau đây?
A. 406(V)
B. 407(V)
C. 465(V)
D. 506(V)