Đáp án A
A - sai vì chuyển động thẳng đều có vận tốc không đổi
B - đúng vì: a=3, v 0 =0 => vật chuyển động nhanh dần
C - đúng vì a=−2; v 0 =9 => vật chuyển động chậm dần
D- đúng
Đáp án A
A - sai vì chuyển động thẳng đều có vận tốc không đổi
B - đúng vì: a=3, v 0 =0 => vật chuyển động nhanh dần
C - đúng vì a=−2; v 0 =9 => vật chuyển động chậm dần
D- đúng
Phương trình chuyển động của một vật trên một đường thẳng có dạng : x = 2t2 + 10t + 100 (x tính bằng m, t tính bằng s). Thông tin nào sau đây là đúng?
a) Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc bằng 2 m/\(s^2\)
b) Vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4 m/\(s^2\)
c) Tọa độ ban đầu của vật là 100m
d) Vận tốc của vật tại thời điểm t là 2 m/s
2.Phương trình nào cho biết vật chuyển động nhanh dần đều dọc theo trục Ox?
A.x=0.5t+10 B.x=10+5t+0.5t2 C.x=5t2 D.x=5-t2
3.Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v=v0+at thì luôn có:
A.a<0 B.av>0 C.av<0 D.v0>0
4.Công thức liên hệ giữa gia tốc,vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều V2-V20=2aS, điều kiện nào dưới đây là đúng?
A.a>0;v>v0 B.a<0;v<v0 C.a>0;v<v0 D.a<0;v>v0
5.Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
A.x=x0+v0t2+at3/2 B.x=x0+v0t+a2t/2 C.x=x0+v0t+at/2 D.x=x0=v0t+at2/2
6.Trong chuyển động thẳng đều thì gia tốc:
A.ngược dấu v0 B.a>0 C.a=0 D.a<0
7.Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa v,v0,a và s
A.v+v0=√2as B.v2+v02=2as C.v-v0=√2as D.v2-v02=2as
8.Công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng và độ cao cực đại đạt được là:
A.v02=gh B.v02=2gh C.v02=/gh D.v0=2gh
9.Chọn câu sai
A.Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau
B.Vật rơi tự do không chịu sức cản của không khí
C.Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do
D.Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do
10.Trong chuyển động biến đổi đều thì:
A.gia tốc là một đại lượng không đổi
B.Gia tốc là đại lượng biến thiên theo thời gian
C.Vận tốc là đại lượng không đổi
D.Vận tốc biến thiên theo hàm bậc hai thời gian
11.Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ dộ cao 5m xuống.Vận tốc của nó khi chạm đất là:
A.v=8,899 m/s B.v=10m/s C.v=5m/s D.v=2m/s
12.Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g=10m/s2,thời gian rơi là?
A.t=4,04s B.t=8,00s C.t=4,00s D.t=2,86s
13.Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2.Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36 km/h là:
A.360s B.100s C.300s D.200s
14.Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều .Sau 10s ,vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6m/s.Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là?
A.500m B.50m C.25m D.100m
15.Một đoàn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh,chuyển động chậm dần đều.Sau khi đi thêm được 64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6 km/h.Gia tốc của xe và quãng đường xe đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là?
A.a=0,5m/s2,s=100m B.a=-0,5m/s2,s=110m
C.a=-0,5m/s2,s=100m D.a=-0,7m/s2,s=200m
16.Một vật chuyển động chậm thẳng dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s2 ,thời điểm ban đầu ở gốc tọa độ và chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ thì phương trình có dạng
A.x=3t+t2 B.x=-3t-2t2 C.x=-3t-t2 D.x=3t-t2
17.Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều.Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100m.Gia tốc a của ô tô là bao nhiêu?
A.a=-0,5m/s2 B.a=0,2m/s2 C.a=-0,2m/s2 D.a=0.5m/s2
18.Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều.Sau 20s,ô tô đạt vận tốc 14 m/s.Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?
A.a=0,7m/s2,v=38m/s B.a=0,2m/s2,v=18m/s
C.a=0,7m/s2,v=8m/s D.a=1,4m/s2,v=66m/s
20.Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5s.Lấy g=10m/s2.Khoảng cách giữa 2 viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được là 1,5s là
A.6,25m B.12,5m C.5,0m D.2,5m
21.Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1và h2.Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai.Bỏ qua lực cản của không khí.Tỉ số các độ cao h1/h2 là bao nhiêu?
A.h1/h2=2 B.h1/h2=0,5 C.h1/h2=4 D.h1/h2=1
22.Quãng đường vật tự do rơi trong giây cuối cùng tính theo t có biểu thúc:
A.√2gt B.1/2g C.√2/g(√t -√t-1) D.g.(t-1/2)
23.Quãng đường vật rơi tự do trong n giây cuối cùng tính theo t là :
A.√2gt B.1/2(t-m) C.gn(t-1/2) D.gn(t-1/2)
24.Trong n giây vật rơi tự do chạm đất,quãng đường vật đi trong n-1 giây trước khi chạm đất là
A.√2gh B.0.5gn2 C.0.5g(n-1)2 D.0,5 g
Câu nào đúng?
A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.
C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian.
D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.
1. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình vận tốc : .
Với . Chuyển động nầy là chuyển động thẳng . HD:
A. nhanh dần đều cùng chiều dương . B. chậm dần đều cùng chiều dương .
C. chậm dần đều ngược chiều dương . D. nhanh dần đều ngược chiều dương .
2. Khi tính quãng đường trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A. lấy giá trị dương , a lấy giá trị âm . B. đều lấy giá trị dương .
C. lấy giá trị âm , a lấy giá trị dương . D. đều lấy giá trị âm .
3. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động : .
Với . Chuyển động nầy là chuyển động thẳng HD:
A. nhanh dần đều cùng chiều dương . B. chậm dần đều cùng chiều dương .
C. chậm dần đều ngược chiều dương . D. nhanh dần đều ngược chiều dương .
4. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì vận tốc
A. biến đổi theo hàm số bậc nhất , nhưng tọa độ biến đổi theo hàm số bậc hai đối với thời gian .
B. và tọa độ đều biến đổi theo hàm số bậc nhất đối với thời gian .
C. biến đổi theo hàm số bậc hai , nhưng tọa độ biến đổi theo hàm số bậc nhất đối với thời gian .
D. và tọa độ đều biến đổi theo hàm số bậc hai đối với thời gian .
5. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động : .
Với . Phương trình vận tốc là Thay vào
A. B. C. D.
6. Chuyển động thẳng biến đổi đều Chuyển động của vật ném lên thẳng đứng cũng là CĐT BĐĐ
A. còn bao gồm cả vật ban đầu chuyển động thẳng chậm dần đều rồi dừng lại ,sau đó bắt đầu chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều ngược lai .
B. là chuyển động thẳng nhanh dần đều .
C. là chuyển động thẳng chậm dần đều .
D. bao gồm vật chỉ chuyển động thẳng nhanh dần đều và vật chỉ chuyển động thẳng chậm dần đều .
7. Khi tính quãng đường trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì
A. lấy giá trị dương , a lấy giá trị âm . B. đều lấy giá trị dương .
C. lấy giá trị âm , a lấy giá trị dương . D. đều lấy giá trị âm .
8. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động : .
Với . Vận tốc ban đầu và gia tốc lần lượt là Đối chiếu với :
A. và B. và
C. và D. và
9. Công thức liên hệ vận tốc gia tốc và quãng đường :
A. B. C. D.
10. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều : , thì
A. v luôn dương . B. a và v luôn trái dấu với nhau . C. a luôn dương . D. a và v luôn cùng dấu với nhau .
Một vật chuyển động thẳng và không đổi chiều chuyển động. Đầu tiên vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu bằng 0 trong quãng đường s0; tiếp theo vật chuyển động trong quãng đường 2s0; và cuối cùng vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau khi đi thêm được quãng đường 5s0. Tỉ số giữa tốc độ trung bình vtb và vận tốc cực đại vmax của vật là
A. 2/5
B. 3/5
C. 4/7
D. 5/7
Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng x = 25 - 10t + 0, 2t ^ 2 * (m, s) . Phương trình vận tốc của chuyển động này là A. v = - 10 + 0.2t B. v = - 10 - 0.4t C. v = 10 + 0.4t D. v = - 10 + 0.4t
Một vật chuyển động thẳng đều theo một chiều có phương trình tốc độ là v=5+2t (m/s, s). xác định loại chuyển động của chất điểm và quãng đường vật đi được sau khi chuyển động dc 0,75s kể từ thời điểm ban đầu.
*Lưu ý: Trả lời có giải thích :(
Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc ban đầu v 0 , gia tốc có độ lớn a không đổi, phương trình vận tốc có dạng: v = v 0 + a t . Vật này có:
A. tích v.a >0
B. a luôn dương
C. V tăng theo thời gian
D. a luôn ngược dấu với v
Cùng lúc từ hai vị trí A, B cách nhau 100m có hai vật chuyển động thẳng hướng về nhau. Vật đi từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu bằng không, gia tốc 1m/s. Vật đi từ B chuyển động thẳng đều với tốc độ 5 m/s. Chọn hệ quy chiếu có trục tọa độ trùng với AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc vật đi từ A xuất phát. a. Viết phương trình chuyển động của hai vật. b. Tìm thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau. Tính tốc độ và quãng đường mỗi vật đã đi được khi gặp nhau.