Chọn đáp án D.
+ Áp suất tỷ lệ với số mol p 1 p 2 = n 1 n 2
+ Ta dễ thấy dù phản ứng xảy ra với hiệu suất bao nhiêu thì số mol khí cũng không đổi → p = c o n s t = 2 , 5 a t m
Chọn đáp án D.
+ Áp suất tỷ lệ với số mol p 1 p 2 = n 1 n 2
+ Ta dễ thấy dù phản ứng xảy ra với hiệu suất bao nhiêu thì số mol khí cũng không đổi → p = c o n s t = 2 , 5 a t m
Cho vào một bình kín dung tích không đổi a mol Cl2 và 1 mol H2 thì áp suất của bình là 2,5 atm. Nung nóng bình cho phản ứng xảy ra với hiệu suất đạt 80%. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất của bình là
A. 1,35 atm
B. 1,75 atm
C. 2 atm
D. 2,5 atm
Nung hỗn hợp gồm FeCO3 và FeS2 với tỉ lệ mol là 1:1 trong một bình kín chứa không khí dư với áp suất p1 atm. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và áp suất khí trong bình lúc này là p2 atm. (thể tích các chất rắn không đáng kể và sau phản ứng lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4). Mối liên hệ giữa p1 và p2 là:
A. p1 = p2
B. p1 = 2p2
C. 2p1 = p2
D. p1 = 3p2
Trong 1 bình kín chứa hơi chất hữu cơ X(CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có CTPT là
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H10O2
Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 27 oC, áp suất trong bình là 1,1 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 1,3 atm. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O2
B. C2H4O2
C. CH2O2
D. C3H6O2
X mạch hở có công thức C3Hy. Một bình có dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí gồm X và O2 dư ở 1500C, áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đó đưa bình và 1500C áp suất bình vẫn là 2 atm. Người ta trộn 9,6 gam X với 0,6 gam H2 rồi cho qua bình Ni nung nóng (H=100%) thì thu được hỗn hợp Y. Khối lượng mol trung bình của Y là:
A. 30
B. 46,5
C. 48,5.
D. 42,5
Cho 27,48 gam axit picric vào bình kín dung tích 20 lít rồi nung nóng ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2 và H2. Giữ bình ở 1223oC thì áp suất của bình là P atm. Giá trị của P là:
A. 8,32 atm
B. 7,724 atm
C. 5,21 atm
D. 6,624 atm
Một hỗn hợp gồm ankađien X và O2 lấy dư (O2 chiếm 90% thể tích) được nạp đầy vào một bình kín ở áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu cho hơi nước ngưng tụ hết thì áp suất giảm 0,5 atm. Công thức phân tử của X là
A. C4H6
B. C6H10
C. C3H4
D. C5H8
Este E no, đơn chức, mạch hở. Trong một bình kín chứa hơi E và khí O2 (dùng gấp đôi lượng cần phản ứng) ở nhiệt độ 109,2oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn E rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. Công thức phân tử của E là
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H10O2
Trong một bình kín dung tích V lít không đổi có chứa 1,3a mol O2 và 2,5a mol SO2 ở 100oC, 2 atm (có mặt xúc tác V2O5), nung nóng bình một thời gian sau đó làm nguội tới 100oC, áp suất trong bình lúc đó là p; hiệu suất phản ứng tương ứng là h. Mối liên hệ giữa p và h được biểu thị bằng biểu thức
A. p = 2. 1 - 1 , 25 h 3 , 8
B. p = 2. 1 - 2 , 5 h 3 , 8
C. p = 2. 1 - 0 , 65 h 3 , 8
D. p = 2. 1 - 1 , 3 h 3 , 8