Mình quên mất cách chứng minh rồi. Nhưng mình nhớ tên của định lí này gọi là "đường thẳng Newton". Bạn thử lên mạng tìm xem, biết đâu có lời giải.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Mình quên mất cách chứng minh rồi. Nhưng mình nhớ tên của định lí này gọi là "đường thẳng Newton". Bạn thử lên mạng tìm xem, biết đâu có lời giải.
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC
b) Dựng hình bình hành AHIO. Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OBC. Chứng minh rằng OI. OJ = R2
Giúp mình câu c với
Cho đường tròn (O, R). Từ điểm A nằm ngoài (O) kẻ hai tiếp truyến AB, AC với (O). kẻ dây BE của (O) song song với OD, kẻ bán kính OF vuông góc với CD. Chứng minh C, O, E thẳng hàng và EF là tia phân giác của góc CED.
c, Vẽ đường tròn (A, AD). Gọi I, J lần lượt là giao điểm của đường thẳng ED và FD với đường tròn (A, AD) (I, J khác D). Chứng minh rằng góc CEF= góc JID
d, Tính độ dài đoạn thẳng AO theo R để tứ giác EFIJ là hình bình hành.
Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC<BC) nối tiếp trong đường tròn (O).Gọi H là giao điểm của hai đường cao BD và CE của tam giác ABC (D thuộc AC,E thuộc AB)
a. Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp.
b.Gọi I là điểm đối xứng với A qua O và J là trung điểm của BC. Chứng minh rằng 3 điểm H,J,I thẳng hàng
c.Gọi K,M lần lượt là giao điểm của AI với ED và BD .Chứng minh\(\frac{1}{DK^2}\)=\(\frac{1}{DA^2}\)+\(\frac{1}{DM^2}\)
cho hình bình hành abcd tâm o. gọi (I) (J) là đương tròn ngoại tiếp tam giác AOB, COD. chứng minh (I) (J) tiếp xúc ngoài với nhau
Giải bài toán hình lớp 9 Cho hình thang ABCD (AB//CD) nội tiếp (O) . Các đường chéo AC,BD cắt nhau tại E , các cạnh bên AD,BC kéo dài cắt nhau tại F. a) Chứng minh tam giác OAC= tam giác OBD b) Chứng minh tứ giác ADOE và tứ giác AOFC nội tiếp c) Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của BD,AC và P là hình chiếu của B lên dường thẳng CD.Chứng minh tứ giác MNCP là hình bình hành d) Cho góc DOC=120 độ , góc AOB=90 độ , tính diện tích tứ giác ABCD theo R
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi O là giao điểm của AC và BD. I là giao điểm của AD và BC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. a) Chứng minh rằng I, M, O, N thẳng hàng b) Giả sử CD=3AB và diện tích hình thang ABCD bằng a, Hãy tính diện tích tứ giác IAOB theo a
Cho tam giác ABC nhọn, có H là trực tâm, nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AM = 2R
a, Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hành
b, Gọi N là điểm đối xứng của M qua AB. Chứng minh tứ giác AHBN nội tiếp được trong một đường tròn
c, Gọi E là điểm đối xứng của M qua AC. Chứng minh ba điểm N, H, E thẳng hàng
d, Giả sử AB = R 3 . Tính diện tích phần chung của đường tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN
Cho tứ giác ABCD nợi tiếp đướng tròn (O) đường kính AC vad BAD> 900. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của B lên AD,AC. I là trung điểm của BD.
a) Chứng minh rằng E,F,I thẳng hàng.
b) Gải sử BF,OI,AD đồng quy tại T. Chứng minh 4 điểm A,B,O,T thuộc 1 đường tròn
c) Vẫn giả sử như b . Gọi Q đối xứng với B qua F. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác GDP đi qua M ( P là giao điểm OI,BC)
Cho tứ giác ABCD nôị tiếp đường tròn tâm O, đường kính AD. GỌi I là giao điểm 2 đường chéo AC và BD. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm I lên AD và M là trung điểm của đoạn Di.
GỌi P là giao điểm của BC và HM. Chứng minh rằng: TỨ giác BCMH nội tiếp đường tròn