A) góc BAD =90 => BA vuông góc AD tại A
góc ADC=90 => DC vuông góc AD tại D
=> DC//AB
B) theo tính chất tứ giác ta có: góc: a+b+c+d=360 => b+c=180 (a=+d=90+90=180)
vì góc b khác góc c => loại trường hợp = nhau =90
tổng = 180 => một trong hai góc <90 => tồn tại 1 góc nhọn
c) từ B kẻ BK vuông góc DC => tứ giác DKBA là hcn. nối D với B
góc C nhọn => tam giác DBC là tam giác nhọn > đường cao BK nằm trong tam giác => DK+KC=DC
mà DK=AB(hình chữ nhật) => AB+KC=DC => AB<DC