Chọn A.
Ta có:
Trong (OBC) kẻ OH ⊥ BC tại H thì có ngay BC ⊥ (OAH)
Có
Do đó:
(vì ∆ OHA vuông tại O nên A H O ^ < 90 ° )
Ta có:
∆ OHA vuông tại O nên
Vậy góc giữa hai mặt phẳng ((ABC),(OBC)) bằng 30 °
Chọn A.
Ta có:
Trong (OBC) kẻ OH ⊥ BC tại H thì có ngay BC ⊥ (OAH)
Có
Do đó:
(vì ∆ OHA vuông tại O nên A H O ^ < 90 ° )
Ta có:
∆ OHA vuông tại O nên
Vậy góc giữa hai mặt phẳng ((ABC),(OBC)) bằng 30 °
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OB=OC=a 6 , OA=a, . Khi đó góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (OBC) bằng
A. 30 o
B. 90 o
C. 45 o
D. 60 o
Xét tứ diện O.ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc. Gọi α , β , γ lần lượt là góc giữa các đường thẳng OA, OB, OC với mặt phẳng (ABC). Khi đó, tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau M= (3+ c o t 2 α )(3+ c o t 2 β )(3+ c o t 2 γ )
A. Số khác
B. 48 3
C. 48
D. 125
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Biết OA=a, OB=2a và đường thẳng AC tạo với mặt phẳng (OBC) một góc 60 0 . Thể tích khối tứ diện OABC bằng
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA=OB=OC=a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng OA và BC bằng
A. a
B. a 2
C. a 2 2
D. a 3 2
Cho tứ diện OABC biết OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau, biết OA=3, OB=4 và thể tích khối tứ diện OABC bằng 6. Khi đó khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABC) bằng:
A. 3
B. 41 12
C. 144 41
D. 12 41
Cho tứ diện O.ABC có cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Biết OA=2cm, OB=3cm, OC=6cm. Tính thể tích của khối tứ diện O.ABC
A. 6 c m 3
B. 36 c m 3
C. 12 c m 3
D. 18 c m 3
Cho tứ diện O.ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và Gọi M là trung điểm của BC (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa hai đường thẳng OM và AB bằng
A. 90 0
B. 30 0
C. 60 0
D. 45 0
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = a, OB = b, OC = c. Tính thể tích khói tứ diện ABC.
A. a b c 3
B. a b c 4
C. a b c 6
D. a b c 2
Cho tứ diện O.ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O trên mặt phẳng (ABC). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. H là trọng tâm tam giác ABC .
B. H là trung điểm của BC.
C. H là trực tâm của tam giác ABC.
D. H là trung điểm của AC.